Bạn đang xem trang 5 / 6 trang

Re:「白隠禅師座禅和讃」

Đã gửi: Năm T11 29, 2007 2:41 pm
Viết bởi nguyenhoangtue
Hình như mọi người đang nói những cảm nhận bên ngoài thôi, nêu sâu sắc thêm thì hay quá!

Như thế này:
Triết học là khoa học của các  khoa học. Câu này đã bị ngộ nhận ở nửa thế kỷ trước bây giờ thì khác xa rồi, vì hạn chế về nhiều mặt nên không dám luận bàn. Đây là Luận án Tiên sỹ của Nguyễn Văn Trung( một trong những nhân vật nổi đình nổi đám trong giới Văn nghệ triết học Miền nam trước 1975) đã bị đánh tơi bời, nếu ai có hứng thú thì tìm đọc tác phẩm: bàn về luận án tiến sỹ của Nguyễn văn Trung của Phạm Công Thiện sẽ rõ.

Phật pháp, phật giáo mỗi thời mỗi khác. Bây giờ đang trong thời Mạt Pháp, Phật không còn ở trong chùa chiền nữa, Phật đi vào trong cuộc sống hằng ngày, cho nên những ai có thể Tu được trong cuộc sống hằng ngày thì mới đáng quý.

Còn nữa Phật giáo không phải kiểu giống như thang thuốc bổ, uống vào là để giảm đau, Nó chính là một thang thuốc cực kỳ đắng, và khó nuốt, nhưng mà uống được thì sẽ hết bệnh, không như thuốc bổ , hễ hết thuốc là phải uống tiếp, cái ni Anh gặp Hải sẽ nói rõ với Em nghe!

Cái mạnh mẽ của Phật giáo là ở chỗ: Không vọng ngoại, không cầu xin những yếu tố bên ngoài trợ giúp, mà Chính mình phải tự giải quyết vấn đề của mình. Ví dụ như trong Thên chúa giáo thì có xưng tội chẳng hạn....cần vọng ngoại....

Tạm thời chừng đó cái đã, bận quá đi!

Re:「白隠禅師座禅和讃」

Đã gửi: Sáu T11 30, 2007 1:59 am
Viết bởi namnh
Dạ, thấy các bác tranh luận sôi nổi quá. Iem thì thấy hay ở cái có sự chia sẻ, tôn trọng và dân chủ.
Thừa thắng xông lên từ tinh thần của cái hay đó, iem em xin chân thành kể lể:
Dạ, iem mới biết Phật giáo cách đây mấy năm. Nói đúng ra từ hồi nhỏ xíu, iem đọc lén cuốn kinh của bác gái. Nó như thế này: "Nam mô Quan Thế Âm bồ tát đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn". Cũng may là iem biết Quan Thế Ân bồ tát nhờ ....xem phim Tây Du Ký. Hì. Mà hay lắm nhé, cứ mỗi lần mất ngủ, iem lại đọc câu kinh đó 108 lần, thế là ngủ luôn, đến bây giờ vẫn áp dụng.
Thích thì phải tìm hiểu, phỏng ạ? Thế là em đọc nhiều bài viết. Mà nói thật, quá nửa em chả hiểu cái mô tê gì cả, lại đau đầu nữa, hic. Có lẽ tại iem sinh ra gần cái chuồng bò, hí hí. Nhưng mà ông trời còn thương iem. Ông í ko cho iem hiểu Phật pháp thì cũng cho iem cái "lỳ" để ngồi Thiền (tê chân vẫn ngồi 1 tiếng, lỳ chưa?) hihi. Dạ, thưa các bác, iem mới tập Thiền được 2 năm thui. Mà quả là nó làm em tĩnh tâm thật đấy ạ. Ngộ thì iem cũng có, mà ngồi nghĩ lại mấy cái "ngộ" ý, iem lại không nín cười vì nó.... nhảm wá. Tóm lại, iem thì không hiểu mấy, nhưng tập cũng thành thói quen. Mí lại, thích Phật giáo thật, mà bác gái iem bảo đi chùa với bác, là trốn biệt. hì hì


Re:「白隠禅師座禅和讃」

Đã gửi: Sáu T11 30, 2007 9:04 am
Viết bởi Kongou-Musha
Theo ngu trí của em thấy thì:
chúc mừng hai bác Lang Thiet Phong và Namnh [tongue]

Chúc tinh tấn dũng mãnh!

Re:「白隠禅師座禅和讃」

Đã gửi: Sáu T11 30, 2007 5:54 pm
Viết bởi anhsiu


-----------------------

Trên kia là 1 số ý kiến của mình về thắc mắc của anhsiu, nhân tiện cho mình được hỏi mọi người câu hỏi nhỏ: Con người sống để làm gì ?
 Rất mong nhận được sự chia sẻ của các đạo hữu.

 Vị đạo hữu ni nếu thật sự chân thành thấy " câu hỏi nhỏ " thì chắc là " đồng đạo " với bần hạ rồi . [grin][grin][grin][grin][grin]

Re:「白隠禅師座禅和讃」

Đã gửi: Chủ nhật T12 09, 2007 10:21 am
Viết bởi Kongou-Musha
Mở đầu cho việc tu tập có lẽ không là gì khác ngoài việc phát Bồ Đề tâm.

Dưới đây là chân ngôn (Singon) Phát Bồ Đề tâm. Qua đây cũng thấy được một cái hay của người Nhật. Đối với những kinh điển vốn đã được dịch sang Hán văn thì họ vẫn giữ nguyên âm đọc Hán (chẳng hạn, kinh Di Đà mở đầu bằng "Nyozegamon -Như thị ngã văn,...)
nhưng đối với Chân Ngôn thì họ chọn lối phiên âm trực tiếp từ tiếng Phạn. Trong khi đó người Việt vẫn áp dụng lối phiên âm lại từ Hán văn của Chân Ngôn....
[confused]

http://youtube.com/watch?v=cQmdTJRJVrk

Re:「白隠禅師座禅和讃」

Đã gửi: Chủ nhật T12 09, 2007 10:35 am
Viết bởi fuchi
thể theo lời yêu cầu của a tuệ mình xin nói căn bản của thiền tông
 càng khôn lanh càng khó tu
 hơi ngu ngu thì dễ tu

Re:「白隠禅師座禅和讃」

Đã gửi: Hai T12 10, 2007 12:04 pm
Viết bởi nguyenhoangtue

thể theo lời yêu cầu của a tuệ mình xin nói căn bản của thiền tông
 càng khôn lanh càng khó tu
 hơi ngu ngu thì dễ tu


Không dám luận bàn về nó nữa, cái chính yếu là thực hành ra sao??? Ngày nay đọc nhiều Blog mới thấy nhiều trái ngược trong cuộc sống hằng ngày của chính các người viết Blog, thật đáng sợ. Làm con người quả khó thật, mà làm người thì lại càng khó hơn. Khôn, Ngu, lanh,...chỉ là những cái tạm thời, để có được những đức hạnh thực sự thì phải Tu. Tu ở đây nghĩa là Sửa chữa, đơn giản như thế thôi, phải chăm chút từng ngày một, từng chút một, không thì chậm trể mất.

Re:「白隠禅師座禅和讃」

Đã gửi: Hai T12 10, 2007 12:18 pm
Viết bởi dung_co_ma_ti_toe


thể theo lời yêu cầu của a tuệ mình xin nói căn bản của thiền tông
 càng khôn lanh càng khó tu
 hơi ngu ngu thì dễ tu

Không dám luận bàn về nó nữa, cái chính yếu là thực hành ra sao??? Ngày nay đọc nhiều Blog mới thấy nhiều trái ngược trong cuộc sống hằng ngày của chính các người viết Blog, thật đáng sợ. Làm con người quả khó thật, mà làm người thì lại càng khó hơn. Khôn, Ngu, lanh,...chỉ là những cái tạm thời, để có được những đức hạnh thực sự thì phải Tu. Tu ở đây nghĩa là Sửa chữa, đơn giản như thế thôi, phải chăm chút từng ngày một, từng chút một, không thì chậm trể mất.


có vẻ nguyenhoangtue này đã tu thành chính quả rồi, nói chuyện nghe hay quá[lol]

Re:「白隠禅師座禅和讃」

Đã gửi: Hai T12 24, 2007 9:15 pm
Viết bởi Kongou-Musha
Rất vui khi thấy anh Tuệ nhận thức được điều như vậy. Tình hình quả thực rất gấp, nếu không nỗ lực có lẽ phải lỡ cả chuyến tàu.

Dưới đây là chân ngôn đức Đại Nhật Như Lai, cả Thai Tạng giới và Kim Cang giới.


http://youtube.com/watch?v=fq1nS0y0gos

Re:「白隠禅師座禅和讃」

Đã gửi: Bảy T1 05, 2008 11:59 pm
Viết bởi Kongou-Musha
Amida Nyorai Kompon Darani

A Di Đà Như Lai Căn Bản Đà La Ni.


http://youtube.com/watch?v=a86QfkzVBYo

ノウボウアラタンノウタラヤーヤー ノウマクアリャミターバーヤー タタギャタヤアラカテイ サンミャクサンボダヤ タニャタオンアミリテイ アミリトウドハンベイ アミリタサンバンベイ アミリタギャラベイ アミリタシッデイ アミリタテイセイ アミリタビキランデイ アミリタビキランダギャミネイ アミリタギャギャノウキチキャレイ アミリタドンドビソバレイ サラバアラタサダニエイ サラバキャラマキレイシャキシャヨウギャレイ ソワカ