CLB Giao Lưu Kỹ Thuật Nhật Việt (JVEEF) trân trọng kính mời các anh chị và các bạn tham gia buổi Thảo Luận về đề tài “Kết cấu thép trong các công trình xây dựng” được tổ chức vào 17h-19h ngày 27/5/2009 (Thứ tư).
Người trình bày: TS. Koji HOMMA và Noriyoshi HARATA, Tập đoàn thép Nippon.
Chủ đề: “Kết cấu thép trong các công trình xây dựng”.
- Bài trình bày 1: Giới thiệu những kĩ thuật xây dựng cầu thép ngày nay.
- Bài trình bày 2: Giới thiệu kỹ thuật xây dựng tường thép.
Thời gian: Thứ 4, ngày 27-05-2009, thời gian từ 17:00 - 19:00.
Địa điểm: Phòng Seminar 17, Toà nhà 1, Khoa xây dựng, Đại học Tokyo (Hongo Campus)
Ga gần nhất: TodaiMae (Metro Nanboku line) và Hongo sanchome (JR Sobu line)
Lệ phí tham gia: 200 yên/1 người (gồm tiền nước uống +...)
Rất mong nhận được sự quan tâm của mọi người để buổi hội thảo thành công tốt đẹp.
Thay mặt CLB JVEEF
Trần Việt Hùng
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Giới thiệu tác giả và tóm tắt nội dung trình bày: TIẾNG VIỆT
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài trình bày 1: Giới thiệu những kĩ thuật xây dựng cầu thép ngày nay
1. Người trình bày: Koji HOMMA
- Tập đoàn thép Nippon
- Công ty chế tạo thép Shinnitetsu
- Phòng phát triển kĩ thuật xây dựng & kiến trúc và dich vụ kĩ thuật.
- Phụ trách nhóm kĩ thuật phát triển cầu,
2. Tóm tắt lý lịch:
- 1984: Tốt nghiệp trường Đại học Tokyo
+ Msc. Lehigh univ. (1994)
+ Dr.Eng Tokyo institute of Technology(1997)
- 1984: Vào công ty chế tạo thép Shinitetsu, sau đó được phân công về bộ phận nghiên cứu về sự ăn mòn và mỏi của các công trình thép. Hiện nay đảm nhiệm về sự phát triển cho cầu thép bản dày và vật liệu xây dựng kiêm quản lí dịch vụ kĩ thuật.
3. Nội dung trình bày:
Bài trình bày sẽ giới thiệu về những khái niệm chung, những ví dụ và các vấn đề sau này về những bước tiến của vật liệu thép được sử dụng trong cầu thép, về cách chế tạo sản phẩm gia công cho cầu ở công ty chế tạo thép shinnitetsu, và những vật liệu thép có cường độ cao và khả năng chịu khí hậu tốt. Ngoài ra, đồng thời, cũng xin giới thiệu cuộc điều tra về xu hướng kĩ thuật của cầu thép ở Mĩ.
**************************************************
Bài trình bày 2: Giới thiệu kỹ thuật xây dựng tường thép
1. Người trình bày: Noriyoshi HARATA
- Tập đoàn thép Nippon
- Công ty chế tạo thép Shinnitetsu
- Phòng phát triển kĩ thuật xây dựng & kiến trúc và dich vụ kĩ thuật.
- Phụ trách nhóm kỹ thuật phát triển nền móng
2. Tóm tắt lý lịch:
- Tốt nghiệp trường Đại học công nghiệp Tokyo, ngành xây dựng
- 1992: Hiên làm việc tại công ty chế tạo thép Shinnitetsu, thuộc bộ phận nghiên cứu phát triển tường thép chủ yếu là cọc ván thép và thiết kế kết cấu.
3. Nội dung trình bày:
Hiện nay, tường chế tạo bằng thép đang được sử dụng rất phổ biến trong nhiều lĩnh vực ở Nhật bản. Trong buổi hội thảo lần này xin giới thiệu với các bạn 3 kỹ thuật chế tạo tường thép được sử dụng trong việc xây dựng:
+ Kè bảo vệ bờ sông.
+ Đê kè bảo vệ cảng biển.
+ Những cấu kiện làm việc cho các công trình ngầm sâu dưới lòng đất.
(1) ハット形鋼矢板900, Hat-Type Sheet Pile 900, Cọc ván thép dạng mũ kiểu 900
(2) 鋼矢板セル構造, Flat sheet pile cellular structure, Chế tạo cấu kiện cọc ván thép dày dạng nhiều ngăn.
(3) 鋼製地中連続壁NS-BOX, Steel diaphragm wall ”NS-BOX” , Tường ván thép loại NS-BOX
3.1- Cọc ván thép dạng mũ:
Tại nhật bản, cọc ván được sử dụng trong xây dựng đê kè bảo vệ bờ sông và xây dựng công trình chống đỡ tạm thời. Từ trước đến giờ, so với cọc ván thép hình chữ U thì cọc ván thép dạng mũ kiểu 900 có ưu thế là quá trình thi công đơn giản, độ tin cậy của kết cấu xây dựng đảm bảo, cũng như tính kinh tế cao . Cọc ván thép dạng mũ kiểu 900 là cấu kiện thép xây dựng, có chiều rộng làm việc là 900mm với mặt cắt ngang lớn và kỹ thuật ứng dụng cao trong quá trình thi công xây lắp cùng với sự phát triển của công nghệ uốn (rolling). Sau đây, tôi xin giải thích về thí nghiệm kiểm tra tính năng và sự tương hợp của dự án về tính thi công và tính kết cấu của cọc ván thép dạng mũ kiểu 900.
3.2- Cấu kiện cọc ván thép dày dạng nhiều ngăn:
Trong các công trình phát triển cảng và san lấp (filling in land) có quy mô lớn như cảng nước sâu, cảng công container, cấu kiện cọc ván thép dày dạng nhiều ngăn được sử dụng nhiều. Trong buổi seminar lần này, tôi xin giới thiệu về phương pháp thi công xây dựng về đường ngầm chạy trong lòng vịnh Tokyo.
3.3 - Tường ván thép loại NS-BOX:
NS-BOX được sử dụng cho việc xây dựng các công trình dưới lòng sông, đường chạy ngầm dưới mặt
đất cũng như việc xây dựng khoảng không gian ở ga tàu điện ngầm dưới lòng đất. NS-BOX có khả năng thích ứng trong việc thi công trong đô thị có không gian hẹp, do đó việc thi công có thể tiến hành trên diện tích nhỏ. Ở đây , tôi xin giải trình về đặc trưng của kết cấu và ứng dụng thi công của NS-B.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Giới thiệu tác giả và tóm tắt nội dung trình bày: TIẾNG NHẬT
----------------------------------------------------------------------------------------------------
No. 1: 鋼橋に関する最近の技術の紹介
新日本製鐵㈱建材開発技術部橋梁開発技術グループ マネジャー
本間 宏二 (Koji HOMMA)
略歴:
1984 東京大学工学部土木工学科 卒業
MSC. LEHIGH UNIV.(1994)
DR.ENG TOKYO INSTITUTE OF TECHNOLOGY(1997)
1984 新日本製鐵㈱ 入社
鋼構造の腐食と疲労に関する研究に従事
現在、橋梁厚板・建材の開発と技術営業を担当
所属・連絡先:
Construction & ArchitecturalDevelopment and Engineering Service Division
Bridge Engineering Group
NIPPON STEEL CORPORATION
6-3, Otemachi 2-chome, Chiyoda-ku, Tokyo 100-8071, Japan
Tel:03-3275-7719 Fax:03-3275-5636
E-mail: honma.kohji@nsc.co.jp
概要
鋼橋に関する技術紹介を行います。
橋梁に用いられる鋼材の進歩、新日鐵における橋梁加工製品の取り組み、最近の橋梁用鋼材の代表例として、高強度鋼、耐候性鋼など、その概要、適用事例、今後の課題などを説明します。 また、関連して、米国の鋼橋技術動向について行った調査を紹介します。
**************************************
No. 2: 鋼製壁体構造技術の紹介
新日本製鐵㈱建材開発技術部土木基礎建材技術グループ マネジャー
原田 典佳 (Noriyoshi HARATA)
略歴:
1992: 東京工業大学工学部土木工学科 卒業
1992: 新日本製鐵㈱ 入社
鋼矢板を中心とした鋼製壁体の研究開発,構造設計に従事
所属・連絡先:
Construction & ArchitecturalDevelopment and Engineering Service Division
Foundation Engineering Group
NIPPON STEEL CORPORATION
6-3, Otemachi 2-chome, Chiyoda-ku, Tokyo 100-8071, Japan
Tel:03-3275-7239 Fax:03-3275-5636
E-mail: harata.noriyoshi@nsc.co.jp
概要
日本では様々な分野で鋼製の壁構造(鋼製壁体)が用いられています。今回は、河川護岸、港湾岸壁、大深度地下構造にそれぞれ用いられている3つの鋼製壁体技術を紹介します。
(1)ハット形鋼矢板900(Hat-Type Sheet Pile 900)
(2)鋼矢板セル構造(Flat sheet pile cellular structure)
(3)鋼製地中連続壁NS-BOX(Steel diaphragm wall ”NS-BOX”)
(1)ハット形鋼矢板
日本では、鋼矢板は、河川護岸、仮設土留め等で用いられています。従来用いられてきたU形鋼矢板に対し、施工性、構造信頼性、経済性に優れた新世代鋼矢板として「ハット形鋼矢板900」が開発されています。ハット形鋼矢板900は、有効幅900mmの薄肉大断面形状であり、優れた圧延製造技術を開発するとともに、設計・施工に関わる利用技術を発展させて実用化した建設用鋼材です。ここでは、ハット形鋼矢板900の特徴、施工性及び構造性能等に関する性能確認試験、プロジェクト適用状況について説明します。
(2)鋼矢板セル構造
大水深岸壁築造、コンテナターミナル造成等の大規模な港湾開発・埋立造成において鋼矢板セル構造が用いられます。東京湾横断道路の海ほたる造成での事例、設計施工方法等について説明します。
(3)鋼製地中連続壁NS-BOX
NS-BOXは、地下河川、地下道路、地下鉄駅舎等の地下空間開発に用いられます。NS-BOXは、都市内での狭いスペースに対応できるように、より小さい施工用地での施工が可能です。ここでは、NS-BOXの構造的な特長と実施事例等を説明します。
http://www.nhatviet.net/jveef/web/modules/news/article.php?storyid=549
CLB Giao Lưu Kỹ Thuật Việt Nhật (JVEEF)