Bạn đang xem trang 2 / 4 trang
Re:休憩室
Đã gửi: Hai T6 28, 2004 5:33 pm
Viết bởi AZ
Hình như các bác quên mất khái niệm !! này rồi thì phải.AZ nhắc lại một chút nha .
n!!=n*(n-2)*(n-4)*...*1 nếu n là số lẻ
n!!=n*(n-2)*(n-4)*...*2 nếu n là số chẵn
Như vậy (2+0!)!+(0!+0!)!!=8 thôi. [grin]
Dùng tiếp các kí hiệu này có được không nhỉ?
Vì ở đây không đánh được kí hiệu toán học đành dùng tạm như sau(x là số thực) :
ceil(x) :số nguyên nhỏ nhất mà >=x
floor(x):số nguyên lớn nhất mà =< x
exp(x)= e^x
như vậy
8= ceil(ln2000) =floor(exp(2))+0!+0+0=ceil(exp(2))+0+0+0
9=ceil(exp(2))+0!+0+0=floor(exp(2))+0!+0!+0
10=ceil(exp(2))+0!+0!+0
11=ceil(exp(2))+0!+0!+0!
12=((2+0!)!)*(0!+0!)
13=floor(√200)-0!
14=floor(√200)+0
15=floor(√200)+0!=(2+0!+0!+0!)!!
...........
[ninja]
Re:休憩室
Đã gửi: Hai T6 28, 2004 5:51 pm
Viết bởi daiduong
Vậy thì thực ra đã sử dụng số e trong công thức exp rồi. Cái floor và ceil thì còn chấp nhận được, nhưng thực ra nó đã trừ đi một chút trong cái floor và cộng thêm một chút trong cái ceil. Tuy nhiên cái 20/(0!+0!) có vẻ ko dễ chấp nhận nhất nhỉ?! Có lẽ ý của đề bài là phải thực hiện các phép toán giữa bốn số 2,0,0,0 sao cho thứ tự 2000 không đổi trong biểu thức tìm ra. Vậy coi như 10 vẫn chưa có lời giải thoả đáng, theo suy nghĩ của tui.[rolleyes]
Nếu nhớ không nhầm thì floor(x) ký hiệu là [x], còn exp(x) ghi là e[sup]x[/sup]
Re:休憩室
Đã gửi: Hai T6 28, 2004 6:16 pm
Viết bởi AZ
20/(0!+0!) là cũng ổn chứ nhỉ .Đề bài rõ ràng chỉ có yêu cầu là :thứ tự không đổi,và dùng 数学記号 mà thôi,chứ có bó hẹp chỉ trong +,-,*,: gì đâu.Và ln,log,exp cũng chỉ là một trong những kí hiệu hàm số của 数学記号 thôi.[grin]
Re:休憩室
Đã gửi: Ba T6 29, 2004 11:20 am
Viết bởi phammanhlan
Từ 11 đến 13 đáp án cũng đơn giản thôi[tongue][tongue][tongue]
11=(2!+0!+0!)!-0!
12=(2!+0!+0!)!-0
13=(2!+0!+0!)!+0!
Còn 14 thì chịu chưa nghĩ ra,xin mời ai có cách giải mà không dùng phần nguyên, phần bù nhỉ![smile]
Re:休憩室
Đã gửi: Ba T6 29, 2004 11:49 am
Viết bởi daiduong
Từ 11 đến 13 đáp án cũng đơn giản thôi
11=(2!+0!+0!)!-0!
12=(2!+0!+0!)!-0
13=(2!+0!+0!)!+0!
Còn 14 thì chịu chưa nghĩ ra,xin mời ai có cách giải mà không dùng phần nguyên, phần bù nhỉ!
(2+0!+0!)!=???[tongue]
どうかな?これ!
9=max(- x+(2+0!)!√x+0+0)=(2+0!)[sup]0!+0![/sup]
10=max(- x+(2+0!)!√x+0!+0)
11=max(- x+(2+0!)!√x+0!+0!)= √(((2+0!)! - 0!)!+0!)
12=(2+0!)!*(0!+0!)=2*(0!+0!+0!)!
14=((2+0!)!-0!)!!-0!
[smile]
Re:休憩室
Đã gửi: Sáu T7 02, 2004 1:40 am
Viết bởi Nobita
お疲れ様でした!!![br][co][drink] Nếu các bạn để ý, cách dùng 数学記号; đồng thời, theo yêu cầu đề bài chỉ biểu diễn các chữ số 8, 9, 10 -> cách biểu diễn của bạn
phammanhlan (written 06/28/04 - 15:09:09) và của bạn
AZ (written 06/28/04 - 16:35:20) hoàn toàn chính xác.
Xin nói thêm rằng, vì 11 là số nguyên tố nên bạn không thể biều diễn 11 bằng tổ hợp các số {2, 2!, 0!}
では、新題に行きましょうか!!![wink]
Re:休憩室
Đã gửi: Sáu T7 02, 2004 1:52 am
Viết bởi Nobita
問1: Chỉ dùng tổ hợp các ký số { 1, x, + }, bạn phải sử dụng bao nhiêu chữ số 1 (ít nhất) để biểu diễn số 23, 27
問2: Hãy điền tiếp vào dãy số sau
1, 2, 3, 4, 5, 5, 6, 6, 6, 7, 8, ?, ?, ?, ...
Re:休憩室
Đã gửi: Sáu T7 02, 2004 8:10 am
Viết bởi daiduong
Xin nói thêm rằng, vì 11 là số nguyên tố nên bạn không thể biều diễn 11 bằng tổ hợp các số {2, 2!, 0!}
nobita có thể nói rõ thêm tổ hợp các số {2,2!,0!} là tổ hợp như thế nào không? Phải thoả mãn điều kiện gì? Chứ tui thấy 3, 5, 7, là các số nguyên tố và đều có thể biểu diễn bằng các phép toán giữa {2, 2!, 0!} Còn nếu không ràng buộc điều kiện gì, tại sao không chấp nhận 11=√(120+1) trong đó 120=5!=(6-1)!=((2+0!)!-0!)! ???[rolleyes]
Re:休憩室
Đã gửi: Sáu T7 02, 2004 8:51 am
Viết bởi phammanhlan
Nobita ơi dù là 11 là số nguyên tố thì không có nghĩa là nói lên là không thể biểu diễn bởi tổ hợp 2,0! vì thực tế là ta không chỉ có phép cộng và trừ, mà có cả phép nhân và luỹ thừa nữa, giai thừa ..v.v..[tongue][tongue][tongue]
Re:休憩室
Đã gửi: Sáu T7 02, 2004 9:04 am
Viết bởi daiduong
問1: Chỉ dùng tổ hợp các ký số { 1, x, + }, bạn phải sử dụng bao nhiêu chữ số 1 (ít nhất) để biểu diễn số 23, 27
問2: Hãy điền tiếp vào dãy số sau
1, 2, 3, 4, 5, 5, 6, 6, 6, 7, 8, ?, ?, ?, ...
Xin giải thử không biết đúng hay sai nha:
Để biểu diễn 23 cần ít nhất 14 số 1, để biểu diễn 27 cần ít nhất 9 số 1.
Còn cái dãy số đó sẽ là 1,2,3,4,5,5,6,6,6,7,8,7,8,8,8,8,9,8,...[tongue]
Có thưởng gì không vậy nobita? Tui giải bài này dựa vào một nguyên tắc cơ bản, nếu a là 1 số nguyên dương khác 1 và a=mn (m,n cũng là các số nguyên dương khác 1), thì 和 (m+n) は a より大きくない。[wink]