Viết bởi Ansamurai » Ba T9 02, 2008 2:32 am
iyaiya, 残念
Thủ tướng Nhật Bản bất ngờ từ chức
Thủ tướng Nhật Bản, Yasuo Fukuda, tuyên bố từ chức trong một buổi họp báo được triệu tập một cách vội vã tại khu dinh thự của ông.
Ông Fukuda đưa ra tuyên bố bất ngờ này sau chưa đầy một năm kể từ khi nhậm chức.
Chính phủ của ông thường xuyên không được lòng dân. Việc mất các hồ sơ hưu trí cộng thêm chương trình y tế gây nhiều tranh cãi và nền kinh tế suy yếu góp phần tạo thêm các gánh nặng cho ông.
Ông Fukuda còn hay tỏ ra thất vọng về Thượng viện, vốn do phe đối lập kiểm soát.
Ông Fukuda nói tại buổi họp báo là cần phải có một nhóm làm việc mới để thực thi chính sách của đảng.
Ông cũng không tuyên bố khi nào đơn từ chức sẽ có hiệu lực, mặc dù nói đảng Dân chủ Tự do sẽ tự bầu ra người kế nhiệm ông.
Ông Fukuda lên nắm quyền vào tháng Chín năm ngoái sau khi đảng Dân chủ Tự do gặp khủng hoảng, nhưng các cuộc thăm dò dư luận nhận định ông đã không phục hồi được uy tín của đảng.
Chờ tân lãnh đạo
Ông nói: “Tôi tin rằng sẽ có một cuộc bầu chọn lãnh đạo đảng. Lãnh đạo này sẽ được bổ nhiệm làm Thủ tướng”.
Cuộc tổng tuyển cử tiếp theo của Nhật sẽ phải tổ chức không muộn hơn là tháng 9/2009.
Tháng trước, ông Fukuda đã đưa ra thay đổi nội các lớn, mà một trong các đối thủ chính trị của ông, là Taro Aso, lên nắm chức Tổng Thư ký đảng.
Hành động này được coi là nỗ lực vào phút chót nhằm vực dậy chính phủ của ông Fukuda cũng như sự tin cậy của công chúng.
Cựu Ngoại trưởng Taro Aso được cho là sẽ lên thay cho ông Fukuda.
Ông Aso, 67 tuổi, chuyển từ chức Ngoại trưởng lên thành Tổng Thư ký đảng dưới thời Thủ tướng Shinzo Abe vào tháng 8/2007.
Tuy nhiên, sau khi ông Abe từ chức, ông Aso đã rời chức vụ này và thất bại trước ông Fukuda trong cuộc đua cho chức lãnh đạo đảng.
BBC http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2008/09/080901_fukuda_resigns.shtml
福田首相、辞任を表明 「ねじれ」で政策停滞
福田康夫首相は1日夜、首相官邸で緊急に記者会見し、退陣する考えを表明した。8月の内閣改造後も求心力は回復せず、政権運営の継続は難しいと判断した。首相は自民党総裁選の実施を指示。今月中旬に新総裁が決まり次第、正式に内閣総辞職する。首相が二代続けて1年足らずで辞任する事態となり、野党は「無責任きわまりない」などと批判。与党内では新首相が今秋に衆院解散・総選挙に踏み切るとの見方が強まっている。
首相は記者会見で辞任理由について「国民生活を考えた場合、態勢を整えた上で国会に臨むべきだと考えた。新しい布陣で政策実現を図っていかなければいけない」と強調した。
参院で野党が多数を占める「ねじれ国会」を念頭に「私が首相を続けて国会が順調にいけばいいが、私の場合には内閣支持率の問題もある」などと言及。辞任を決めた経緯に関しては8月29日の総合経済対策の取りまとめを踏まえ、「先週末に最終的に決断した」と明かした。 (01:05)
http://www.nikkei.co.jp/news/main/20080901AT3S0103701092008.html
会見の最後、首相怒り 記者質問に「あなたと違う」
「『ひとごとのように』とあなたはおっしゃったけどね、私は自分自身のことは客観的に見ることができるんです。あなたとは違うんです」。ふだん感情を表に出すことの少ない福田首相が、辞任会見の最後の質問で、珍しく気色ばんだ。
この答えを引き出したのは中国新聞の男性記者。「総理の会見が国民にはひとごとのように聞こえる。辞任会見もそのような印象を持った」という質問だった。
この記者は、朝日新聞の取材に「会見での首相の語り口を聞いていたら、まさに『ひとごと』という言葉通りだなと感じた」と明かす。首相の熱意のなさを批判する時にしばしば聞かれる「ひとごと」というキーワードを最後の最後にぶつけてみようと、あえて厳しい質問をしたという。
この夜の会見で首相は、自身の不人気ぶりを自ら皮肉るように語った。国会運営の難しさを語る際には、「私の場合には内閣支持率の問題があるかもしれない」とあえて支持率に言及。消費者庁構想など成果を語る時も「目立たなかったかもしれないが……」とグチめいた口調だった。
http://www.asahi.com/politics/update/0902/TKY200809010343.html
誰でも…」あきらめ、「なぜ…」怒り 有権者の思い
福田首相の突然の辞任表明に、有権者や市民からは「なぜ今辞めるのか」「首相の資質がなかったということ」と驚きや批判が上がった。
東京・新宿を観光中だった京都市の大学3年生吉村亜耶さん(20)は「小泉首相時代に悪化したアジア諸国との関係を修復したのは評価できるが、北海道洞爺湖サミットでは指導力が発揮できず、存在感をアピールできなかった。もう少し環境問題で貢献して欲しかったのに残念だ」。
静岡市駿河区小鹿の自営業河原崎久仁子さん(48)は、福田首相について「リーダーシップに欠けていたが、品があって落ちついた感じで嫌いじゃなかった」としつつ、「任期途中で放り投げてしまって無責任な感じで残念」と話した。
JR福島駅前では福島県須賀川市の団体職員の男性(50)が「あまりに急な辞任で、どういう心境なのかよくわからない」。仙台市太白区の会社員辻村哲朗さん(33)も「びっくりした。内閣改造をしたばかりだったので、しばらく続けると思っていた。辞める雰囲気があるようには見えなかった。無責任ではないか」と驚きを口にした。
http://www.asahi.com/national/update/0901/TKY200809010338.html
野党に譲って民意を問え 編集委員・星浩
1年前の安倍首相の辞任表明のリプレーを見ているかのようだ。安倍氏は自民党の若手を代表し、福田首相はベテラン・穏健派に推されたという違いはあったが、2人とも国政の難しい課題を抱えながら、あっさりと政権を放り投げてしまった。
安倍氏は参院選で吹き荒れた年金問題や格差拡大への批判になすすべがなかった。福田氏は内閣を改造し、総合経済対策を決めた直後だが、政権浮揚とはほど遠かった。人材、政策を含め、この党の政権担当能力が衰弱していることを露呈した退陣劇である。
次の総選挙での政権交代を狙う小沢民主党が、遮二無二福田政権への攻勢を強めているとはいえ、半世紀以上の政権運営の経験を持ち、しぶとさが身上のはずだったこの党としては、いかにもひ弱で無様な幕切れではないか。
福田氏は記者会見で、民主党の攻勢が退陣の原因と語ったが、それは、福田氏自身も自民党も、政治の難局を切り開く地力に欠けていることを示しただけのことだ。
福田氏は、辞任にあたって「国民のため」と強調していたが、自民党がいま、国民のためになすべきことは、自民党内の政権たらい回しではない。民主党に政権を譲り選挙管理内閣によって、衆院の解散・総選挙で民意を問うことである。国民の手に「大政奉還」して、新しい政治を築き上げる時だ。
自民党が誕生する前の保守政治の歴史には、時の政権が行き詰まったら「憲政の常道」として、野党第1党に後を委ねる慣行が成立していた時期もある。
国内では、年金、医療など社会保障の不備が明らかとなり、最近は物価高が追い打ちをかける。国外では北朝鮮の核問題が解けないままだ。ロシア・グルジア紛争など「新冷戦」の足音が聞こえる。日本の政治が足踏みしている余裕はない。小泉首相以来の「改革路線」をどう総括するのか、外交・安全保障の難題にどう取り組むのか。争点は山ほどある。政治は、真の再生に向けて動き出すべきである。
http://www.asahi.com/politics/update/0902/TKY200809010394.html
iyaiya, 残念
Thủ tướng Nhật Bản bất ngờ từ chức
Thủ tướng Nhật Bản, Yasuo Fukuda, tuyên bố từ chức trong một buổi họp báo được triệu tập một cách vội vã tại khu dinh thự của ông.
Ông Fukuda đưa ra tuyên bố bất ngờ này sau chưa đầy một năm kể từ khi nhậm chức.
Chính phủ của ông thường xuyên không được lòng dân. Việc mất các hồ sơ hưu trí cộng thêm chương trình y tế gây nhiều tranh cãi và nền kinh tế suy yếu góp phần tạo thêm các gánh nặng cho ông.
Ông Fukuda còn hay tỏ ra thất vọng về Thượng viện, vốn do phe đối lập kiểm soát.
Ông Fukuda nói tại buổi họp báo là cần phải có một nhóm làm việc mới để thực thi chính sách của đảng.
Ông cũng không tuyên bố khi nào đơn từ chức sẽ có hiệu lực, mặc dù nói đảng Dân chủ Tự do sẽ tự bầu ra người kế nhiệm ông.
Ông Fukuda lên nắm quyền vào tháng Chín năm ngoái sau khi đảng Dân chủ Tự do gặp khủng hoảng, nhưng các cuộc thăm dò dư luận nhận định ông đã không phục hồi được uy tín của đảng.
Chờ tân lãnh đạo
Ông nói: “Tôi tin rằng sẽ có một cuộc bầu chọn lãnh đạo đảng. Lãnh đạo này sẽ được bổ nhiệm làm Thủ tướng”.
Cuộc tổng tuyển cử tiếp theo của Nhật sẽ phải tổ chức không muộn hơn là tháng 9/2009.
Tháng trước, ông Fukuda đã đưa ra thay đổi nội các lớn, mà một trong các đối thủ chính trị của ông, là Taro Aso, lên nắm chức Tổng Thư ký đảng.
Hành động này được coi là nỗ lực vào phút chót nhằm vực dậy chính phủ của ông Fukuda cũng như sự tin cậy của công chúng.
Cựu Ngoại trưởng Taro Aso được cho là sẽ lên thay cho ông Fukuda.
Ông Aso, 67 tuổi, chuyển từ chức Ngoại trưởng lên thành Tổng Thư ký đảng dưới thời Thủ tướng Shinzo Abe vào tháng 8/2007.
Tuy nhiên, sau khi ông Abe từ chức, ông Aso đã rời chức vụ này và thất bại trước ông Fukuda trong cuộc đua cho chức lãnh đạo đảng.
BBC http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2008/09/080901_fukuda_resigns.shtml
福田首相、辞任を表明 「ねじれ」で政策停滞
福田康夫首相は1日夜、首相官邸で緊急に記者会見し、退陣する考えを表明した。8月の内閣改造後も求心力は回復せず、政権運営の継続は難しいと判断した。首相は自民党総裁選の実施を指示。今月中旬に新総裁が決まり次第、正式に内閣総辞職する。首相が二代続けて1年足らずで辞任する事態となり、野党は「無責任きわまりない」などと批判。与党内では新首相が今秋に衆院解散・総選挙に踏み切るとの見方が強まっている。
首相は記者会見で辞任理由について「国民生活を考えた場合、態勢を整えた上で国会に臨むべきだと考えた。新しい布陣で政策実現を図っていかなければいけない」と強調した。
参院で野党が多数を占める「ねじれ国会」を念頭に「私が首相を続けて国会が順調にいけばいいが、私の場合には内閣支持率の問題もある」などと言及。辞任を決めた経緯に関しては8月29日の総合経済対策の取りまとめを踏まえ、「先週末に最終的に決断した」と明かした。 (01:05)
http://www.nikkei.co.jp/news/main/20080901AT3S0103701092008.html
会見の最後、首相怒り 記者質問に「あなたと違う」
「『ひとごとのように』とあなたはおっしゃったけどね、私は自分自身のことは客観的に見ることができるんです。あなたとは違うんです」。ふだん感情を表に出すことの少ない福田首相が、辞任会見の最後の質問で、珍しく気色ばんだ。
この答えを引き出したのは中国新聞の男性記者。「総理の会見が国民にはひとごとのように聞こえる。辞任会見もそのような印象を持った」という質問だった。
この記者は、朝日新聞の取材に「会見での首相の語り口を聞いていたら、まさに『ひとごと』という言葉通りだなと感じた」と明かす。首相の熱意のなさを批判する時にしばしば聞かれる「ひとごと」というキーワードを最後の最後にぶつけてみようと、あえて厳しい質問をしたという。
この夜の会見で首相は、自身の不人気ぶりを自ら皮肉るように語った。国会運営の難しさを語る際には、「私の場合には内閣支持率の問題があるかもしれない」とあえて支持率に言及。消費者庁構想など成果を語る時も「目立たなかったかもしれないが……」とグチめいた口調だった。
http://www.asahi.com/politics/update/0902/TKY200809010343.html
誰でも…」あきらめ、「なぜ…」怒り 有権者の思い
福田首相の突然の辞任表明に、有権者や市民からは「なぜ今辞めるのか」「首相の資質がなかったということ」と驚きや批判が上がった。
東京・新宿を観光中だった京都市の大学3年生吉村亜耶さん(20)は「小泉首相時代に悪化したアジア諸国との関係を修復したのは評価できるが、北海道洞爺湖サミットでは指導力が発揮できず、存在感をアピールできなかった。もう少し環境問題で貢献して欲しかったのに残念だ」。
静岡市駿河区小鹿の自営業河原崎久仁子さん(48)は、福田首相について「リーダーシップに欠けていたが、品があって落ちついた感じで嫌いじゃなかった」としつつ、「任期途中で放り投げてしまって無責任な感じで残念」と話した。
JR福島駅前では福島県須賀川市の団体職員の男性(50)が「あまりに急な辞任で、どういう心境なのかよくわからない」。仙台市太白区の会社員辻村哲朗さん(33)も「びっくりした。内閣改造をしたばかりだったので、しばらく続けると思っていた。辞める雰囲気があるようには見えなかった。無責任ではないか」と驚きを口にした。
http://www.asahi.com/national/update/0901/TKY200809010338.html
野党に譲って民意を問え 編集委員・星浩
1年前の安倍首相の辞任表明のリプレーを見ているかのようだ。安倍氏は自民党の若手を代表し、福田首相はベテラン・穏健派に推されたという違いはあったが、2人とも国政の難しい課題を抱えながら、あっさりと政権を放り投げてしまった。
安倍氏は参院選で吹き荒れた年金問題や格差拡大への批判になすすべがなかった。福田氏は内閣を改造し、総合経済対策を決めた直後だが、政権浮揚とはほど遠かった。人材、政策を含め、この党の政権担当能力が衰弱していることを露呈した退陣劇である。
次の総選挙での政権交代を狙う小沢民主党が、遮二無二福田政権への攻勢を強めているとはいえ、半世紀以上の政権運営の経験を持ち、しぶとさが身上のはずだったこの党としては、いかにもひ弱で無様な幕切れではないか。
福田氏は記者会見で、民主党の攻勢が退陣の原因と語ったが、それは、福田氏自身も自民党も、政治の難局を切り開く地力に欠けていることを示しただけのことだ。
福田氏は、辞任にあたって「国民のため」と強調していたが、自民党がいま、国民のためになすべきことは、自民党内の政権たらい回しではない。民主党に政権を譲り選挙管理内閣によって、衆院の解散・総選挙で民意を問うことである。国民の手に「大政奉還」して、新しい政治を築き上げる時だ。
自民党が誕生する前の保守政治の歴史には、時の政権が行き詰まったら「憲政の常道」として、野党第1党に後を委ねる慣行が成立していた時期もある。
国内では、年金、医療など社会保障の不備が明らかとなり、最近は物価高が追い打ちをかける。国外では北朝鮮の核問題が解けないままだ。ロシア・グルジア紛争など「新冷戦」の足音が聞こえる。日本の政治が足踏みしている余裕はない。小泉首相以来の「改革路線」をどう総括するのか、外交・安全保障の難題にどう取り組むのか。争点は山ほどある。政治は、真の再生に向けて動き出すべきである。
http://www.asahi.com/politics/update/0902/TKY200809010394.html