Viết bởi Nguyen Tran Phuong » Hai T11 15, 2004 8:33 pm
Đúng thật là hạnh phúc khi có quá nhiều việc để làm. Nhưng làm thế nào để mấy mươi năm nữa,không phải tự than thở,giá mà lúc đó mình làm thế này hay thế kia...
Anh muốn nhắc lại vấn đề môi trường mà hàng ngày,hàng giờ trên các phương tiện truyền thông ngày nay vẫn luôn nhắc đến.
Ý nghĩa của môi trường là gì? Là cả những gì thấy được và không thấy được.
Nguồn tài nguyên,thành phố,làng mạc,bàn ghế v.v.v. là cái thấy bằng mắt được. Văn hoá,lịch sử,tôn giáo là những cái không nhìn thấy bằng mắt.
Cái không nhìn bằng mắt được,chúng ta có thể dùng trí tưởng tượng và sự hiểu biết để suy đoán.
Thử nhìn vào bức ảnh TPHCM,chúng ta thấy được gì?
Hiển nhiên thấy rằng có nhiều nhà của sẽ còn được mọc lên(dù muốn hay không).Và trong đó có các trung tâm văn hoá,thương mại,thể thao,nhà ở..v.v..v..Sẽ có thêm các sinh hoạt văn hoá,có thêm các đứa trẻ .v.v.v..
Nhưng ta là ai,ta lớn hay nhỏ từng nào? Một người không thể làm thay đổi xã hội được? Vậy mấy người thì làm được?
Quay lại về định nghĩa môi trường,có một kiến trúc sư người Mỹ,một người rất thích phát minh,đó là Buckminster Fuller, ông định nghĩa rằng :
Môi trường là tất cả những gì ngoài tôi
Có nghĩa là,bố mẹ,gia đình,bạn bè,quần áo,bát đũa ...tất cả các thứ đó là môi trường, trừ tôi ra.
Nghĩa là nếu tôi sống đẹp với môi trường,tôi là tốt...còn sống xấu với môi trường tôi là kẻ xấu...
Để thiết kế một đồ vật,một ngôi nhà,một tổ chức,hay một xã hội, hay ngay cả việc dạy một đứa trẻ .v.v.v..
1.Phải hiểu hết ý nghĩa của đồ vật đó,bao giờ nó cũng có những đặc tính mà những đồ vật khác không có (kể cả trường hợp sản xuất hàng loạt,thì sản phẩm đó vào tay người dùng nào cũng sẽ khác)
Hay trong kiến trúc,xã hội học,kinh tế .v.v.v. có thể nói đó là tính bản địa, là những tính chất chỉ có ở địa phương đó
2.Thứ hai là tổ chức hoá.
Đối với một người đơn giản là các sinh hoạt hàng ngày.Ăn uống,tắm rặt,học hành.v.v.v. Đối với một tổ chức là làm việc tập thể,là sự tối ưu hoá bằng một cách nào đấy dựa trên tính bản địa?
3.Thứ ba đó là sự liên kết tất cả các tổ chức xã hội cũng như cá nhân
Ngoài những kiến thức chuyên môn cần nắm vững. Thì 3 điều trên là điều nên trở thành thường thức với mỗi con người.
(hôm nay lạm bàn đến đây đã)
(còn tiếp)
Đúng thật là hạnh phúc khi có quá nhiều việc để làm. Nhưng làm thế nào để mấy mươi năm nữa,không phải tự than thở,giá mà lúc đó mình làm thế này hay thế kia...
Anh muốn nhắc lại vấn đề môi trường mà hàng ngày,hàng giờ trên các phương tiện truyền thông ngày nay vẫn luôn nhắc đến.
Ý nghĩa của môi trường là gì? Là cả những gì thấy được và không thấy được.
Nguồn tài nguyên,thành phố,làng mạc,bàn ghế v.v.v. là cái thấy bằng mắt được. Văn hoá,lịch sử,tôn giáo là những cái không nhìn thấy bằng mắt.
Cái không nhìn bằng mắt được,chúng ta có thể dùng trí tưởng tượng và sự hiểu biết để suy đoán.
Thử nhìn vào bức ảnh TPHCM,chúng ta thấy được gì?
Hiển nhiên thấy rằng có nhiều nhà của sẽ còn được mọc lên(dù muốn hay không).Và trong đó có các trung tâm văn hoá,thương mại,thể thao,nhà ở..v.v..v..Sẽ có thêm các sinh hoạt văn hoá,có thêm các đứa trẻ .v.v.v..
Nhưng ta là ai,ta lớn hay nhỏ từng nào? Một người không thể làm thay đổi xã hội được? Vậy mấy người thì làm được?
Quay lại về định nghĩa môi trường,có một kiến trúc sư người Mỹ,một người rất thích phát minh,đó là Buckminster Fuller, ông định nghĩa rằng :
Môi trường là tất cả những gì ngoài tôi
Có nghĩa là,bố mẹ,gia đình,bạn bè,quần áo,bát đũa ...tất cả các thứ đó là môi trường, trừ tôi ra.
Nghĩa là nếu tôi sống đẹp với môi trường,tôi là tốt...còn sống xấu với môi trường tôi là kẻ xấu...
Để thiết kế một đồ vật,một ngôi nhà,một tổ chức,hay một xã hội, hay ngay cả việc dạy một đứa trẻ .v.v.v..
1.Phải hiểu hết ý nghĩa của đồ vật đó,bao giờ nó cũng có những đặc tính mà những đồ vật khác không có (kể cả trường hợp sản xuất hàng loạt,thì sản phẩm đó vào tay người dùng nào cũng sẽ khác)
Hay trong kiến trúc,xã hội học,kinh tế .v.v.v. có thể nói đó là tính bản địa, là những tính chất chỉ có ở địa phương đó
2.Thứ hai là tổ chức hoá.
Đối với một người đơn giản là các sinh hoạt hàng ngày.Ăn uống,tắm rặt,học hành.v.v.v. Đối với một tổ chức là làm việc tập thể,là sự tối ưu hoá bằng một cách nào đấy dựa trên tính bản địa?
3.Thứ ba đó là sự liên kết tất cả các tổ chức xã hội cũng như cá nhân
Ngoài những kiến thức chuyên môn cần nắm vững. Thì 3 điều trên là điều nên trở thành thường thức với mỗi con người.
(hôm nay lạm bàn đến đây đã)
(còn tiếp)