Viết bởi Ansamurai » Hai T5 16, 2005 3:13 pm
Hic ,anh em nói mấy chuyện tốt xấu , cải cách hoài mà chả ai đưa ra một biện pháp cụ thể nào hết . Các cụ giáo nhà ta biết là như vậy nhưng mà bây giờ sửa như thế nào . [rolleyes]
Trở lại bài viết của cô bé gì đó đó . Theo Ansam thì vấn đề nằm ở cuộc thi . Ansam không biết cuộc thi học sinh giỏi văn có mục đích và ý nghĩa gì ? Nếu mục đích là tìm nhân tài để vun đắp thì thử suy nghĩ xem trong những bạn đạt giải nhất,nhì, ba ... có mấy người thành nhà văn nhà thơ. ( Chuyện làm sao để thành nhà văn nhà thơ hoàn toàn là chuyện khác ). Còn nếu ý nghĩa là biểu dương thành tích các cá nhân có sự am hiểu và yêu quý nền văn học quốc gia thì kể hơi lạ lạ , ai lại đi so sánh sự yêu thương văn chương ít hay nhiều của một cá nhân . Mục đích và ý nghĩa hoàn toàn không mang lại lợi ích gì cho chuyện " tập làm văn " .Đồng thời, mang nặng tính thành tích , vừa tốn tiền , thời gian của học sinh và thầy cô giáo . Có rất nhiều cách để có thể thay thế chuyện thi học sinh giỏi này để đạt được mục đích và ý nghĩa trên . Ví du : tổ chức những cuộc thi viết văn về các đề tài nào đó dành cho các lứa tuổi , các cấp học.vvvv... Thật đáng tiết, vấn đề tưởng chừng ai cũng hiểu là cần phải giải quyết , thế mà các quan trong bộ giáo dục bao nhiêu năm vẫn cứ để . Chuyện môn văn đã thế còn nếu nói cả vấn đề giáo dục thì càng buồn thêm . Quả thật , các quan giáo dục nhà mình hoàn toàn thiếu tính sáng tạo và tính cách mạng .
Chuyện văn học thì đúng rồi . Những tác phẩm trong sách giáo khoa thì không ai lại dám nói không đáng để học , để biết cả . Chuyện không thích học văn chẳng qua là chuyện không thích kiểm tra của môn " tập làm văn " thôi. Cảm thụ cái hay , cái đẹp của văn thơ là một chuyện ,trình bày diễn tả những cảm nhận ấy là chuyện hoàn toàn khác . Cái khó nhất là làm sao mà có thể diễn tả cái mà mình không cảm nhận được thành cái mình cảm nhận được. Hic , cái này thì đúng là chỉ còn cách xào , chiên , lăng ,kho như Mitdac nói . [grin]. Ansam có một ý tưởng này để có thể giải quyết được vấn đề , Ví dụ : đề kiểm tra môn văn trong học kỳ một: hãy bình luận về một bài văn , hay bài thơ mà em đã học trong học kỳ một. Như vậy , chuyện trở nên đơn giản , không nhẻ trong nhưng bài văn đã học lại không có bài nào mình thích , viết về bài mình thích thì đơn giản và hay hơn nhiều , vừa chân thật vừa dễ tạo tính sáng tạo .
Chỉ vài dòng suy nghĩ . [grin]
Hic ,anh em nói mấy chuyện tốt xấu , cải cách hoài mà chả ai đưa ra một biện pháp cụ thể nào hết . Các cụ giáo nhà ta biết là như vậy nhưng mà bây giờ sửa như thế nào . [rolleyes]
Trở lại bài viết của cô bé gì đó đó . Theo Ansam thì vấn đề nằm ở cuộc thi . Ansam không biết cuộc thi học sinh giỏi văn có mục đích và ý nghĩa gì ? Nếu mục đích là tìm nhân tài để vun đắp thì thử suy nghĩ xem trong những bạn đạt giải nhất,nhì, ba ... có mấy người thành nhà văn nhà thơ. ( Chuyện làm sao để thành nhà văn nhà thơ hoàn toàn là chuyện khác ). Còn nếu ý nghĩa là biểu dương thành tích các cá nhân có sự am hiểu và yêu quý nền văn học quốc gia thì kể hơi lạ lạ , ai lại đi so sánh sự yêu thương văn chương ít hay nhiều của một cá nhân . Mục đích và ý nghĩa hoàn toàn không mang lại lợi ích gì cho chuyện " tập làm văn " .Đồng thời, mang nặng tính thành tích , vừa tốn tiền , thời gian của học sinh và thầy cô giáo . Có rất nhiều cách để có thể thay thế chuyện thi học sinh giỏi này để đạt được mục đích và ý nghĩa trên . Ví du : tổ chức những cuộc thi viết văn về các đề tài nào đó dành cho các lứa tuổi , các cấp học.vvvv... Thật đáng tiết, vấn đề tưởng chừng ai cũng hiểu là cần phải giải quyết , thế mà các quan trong bộ giáo dục bao nhiêu năm vẫn cứ để . Chuyện môn văn đã thế còn nếu nói cả vấn đề giáo dục thì càng buồn thêm . Quả thật , các quan giáo dục nhà mình hoàn toàn thiếu tính sáng tạo và tính cách mạng .
Chuyện văn học thì đúng rồi . Những tác phẩm trong sách giáo khoa thì không ai lại dám nói không đáng để học , để biết cả . Chuyện không thích học văn chẳng qua là chuyện không thích kiểm tra của môn " tập làm văn " thôi. Cảm thụ cái hay , cái đẹp của văn thơ là một chuyện ,trình bày diễn tả những cảm nhận ấy là chuyện hoàn toàn khác . Cái khó nhất là làm sao mà có thể diễn tả cái mà mình không cảm nhận được thành cái mình cảm nhận được. Hic , cái này thì đúng là chỉ còn cách xào , chiên , lăng ,kho như Mitdac nói . [grin]. Ansam có một ý tưởng này để có thể giải quyết được vấn đề , Ví dụ : đề kiểm tra môn văn trong học kỳ một: hãy bình luận về một bài văn , hay bài thơ mà em đã học trong học kỳ một. Như vậy , chuyện trở nên đơn giản , không nhẻ trong nhưng bài văn đã học lại không có bài nào mình thích , viết về bài mình thích thì đơn giản và hay hơn nhiều , vừa chân thật vừa dễ tạo tính sáng tạo .
Chỉ vài dòng suy nghĩ . [grin]