Đây là 1 bài rất hay, các bạn dịch thử xem.
Bản dịch sẽ được post ở dưới
---------------------
植物と人間が交信する可能性
植物は記憶力を持つ
植物と人間が感情ととり交わることは可能なだろうか。この疑問を解くためには、、植物が果たして外部の世界を認識しているのは?もし外界を認識しているならどのような経路で?ということを知る必要がある。
この分野の先駆けとして、10年以上前から、早稲田大学理工学部の三輪義之教授の研究室では、植物の生命情報システムの研究に取り組んでいる。生体表面電位の計測はもとより、作曲家の神津善行さんと協力して、葉群の生体電位波形をリアルタイムで音楽表現したり、植物の言語そこから読み取ることを試みている。以下に、二三の研究を報告しよう。
観葉植物のカポックの葉で行った実験の結果によると、「葉によってパルス状のリズミカルな電位変化を示すものが現れると、他の葉もこれに同調したり、あるいは脱調するおもしろい現象が見られた」という。
さらに1枚の葉を切り落とすと、それまで全然、相関関係のなかった別の葉で同調した波形を出すものが現れたりした。
「つまり葉の切除という予期せぬできごとに、残りの葉が、状況の再確認と新たな対応を相談でもするするみたいに同調した」のだ。
教授はこの現象をエントレインメント(工学的には「引き込み」現象)と表現している。
「一家団欒の場で、食事をしている間に家族同士がだんだん意見を共有していくような相互「引き込み」現象のことですが、そのようなコミュニケーション方法が植物の場合にも考えられるわけです」(三輪義之)
カポックに音楽を聴かせてみるともっと興味深いことがわかった。鼓などの「タン、タン、タン」といったリズム音の刺激を与えた時に、「例えるなら鼓の音に合わせて葉が踊るように」電位変化の波形が同調したのだ。「アンコ椿は恋の花」など演歌のこぶし部分も効きめが大きかった。
さらに重大なことは、演奏終了後も葉相互の同調は続き、あたかもリズム音を「記憶」しているかのようにふるまったのである。
植物は脳神経のように有線の神経ネットワークを持つわけではない。しかし外界からの刺激を感知し、しかも記憶回路まで持っている。となれば動物とは別の、自律的な情報処理の経路を植物は持っていると考えないわけにはいかないのである。
植物のコミュニケーションシステム
では、植物の生命情報システムとは何か?
三輪教授らは植物の根などに見られる電気的な「場」に注目した。
「植物の根は岩と石を避けながら生長し、また原生林の植物の根っこは、お互い絡み合わないことが知られています。光に対するセンターしか持っていないはずの植物が、どうしてこんな不思議なことができるのか?という疑問から出発したんです。」
そのために、根の周辺の微弱電場を自動計測する、世界初の3次元振動電極による電場計測装置を開発した。
まず、カイワレ大根の根の先端部を切除してみた。するとその近傍で急激な電位密度の変化が起き、「場が異常に」乱れた。しかし、やがて2時間程経つと、根に沿ってループ状の電気の流れが形成された。そして根のうちの、電気の流れが束ねられている部分から側根が発生しはじめた。「つまり電場が、根の自己修復のための操作情報を伝える役割を果たした」のだ。
根の生長の方向に障害物を置いてみる実験も試みた。その結果、はじめの電場バターンは障害物の設置後解体し、新たな電場が再構築され、障害物を避けて伸びていた。「電場は外界の変化をサーチするアンテナの役割を果たすと同時に、サーチした結果を根の内部にある細胞群に伝え、細胞の活動をコーディネイトする働きもしているのです」
要約すると、植物内部は相互に同調する「引き込み現象」によって「場」が創出され、それがアンテナとなって外界とコミュニケーションする循環経路を作っているというわけである。
では外界、とりわけ人間との交信は可能だろうか?三輪教授は言う。
「花を見たとき、「美しいなあ」と思うのは、その植物に心理的に共鳴しているわけで、原始的な生命感覚のレベルでは、植物と人間が交信できる経路があるかもしれません。今のところ、この情報経路を説明する最大のキーワードは生命的な「場」の創出にある、と考えています」
取材・文/高橋繁行
------------------------------
Khả năng trao đổi thông tin giữa thực vật và con người.
Thực vật có khả năng ghi nhớ.
Dường như thực vật và con người có thể trao đổi cảm xúc với nhau? Để giải đáp thắc mắc này thì cần phải biết là thực vật có thực sự nhận thức được thế giới bên ngoài hay không ?, và nếu có thì bằng cách nào?
Tiên phong trong lĩnh vực này, hơn 10 năm về trước, tại phòng nghiên cứu thuộc khoa khoa học và công nghệ của đại học Waseda, giáo sư Miwa Yoshiyuki đã bắt tay vào nghiên cứu hệ thống thông tin sinh học của thực vật. Việc đo điện thế bề mặt sinh thể thì đầu tiên ông kết hợp với nhà soạn nhạc Kozu Yoshiyuki, thử biểu diễn âm nhạc theo đúng dạng sóng điện sinh thể của tán lá, và từ đó đọc ra ngôn ngữ của thực vật. Ông đã báo cáo một vài nghiên cứu như sau.
Dựa vào kết quả thí nghiệm tiến hành trên lá cây bông gạo - loại cây cảnh, ông đã phát biểu “Tôi đã thấy được hiện tượng khá thú vị là khi một lá xuất hiện sự thay đổi điện thế nhịp nhàng dạng xung điện thì những lá khác cũng hòa theo, hoặc sẽ mất đồng bộ ngay.”
Thêm nữa, nếu ta cắt bỏ một lá thì ở một lá khác - mà cho đến lúc đó hoàn toàn không có mối tương quan nào, sẽ phát ra một dạng sóng tương đồng như vậy.
Nghĩa là khi có một sự kiện không lường trước như bất ngờ bị cắt bỏ một lá, thì các lá còn lại như hòa nhịp cùng nhau để bàn bạc lại tình huống và sự ứng phó mới.
Giáo sư gọi hiện tượng này là entrainment (trong công nghệ đó là hiện tượng “lôi cuốn”)
“Đó là hiện tượng lôi cuốn - khi trong một gia đình, các thành viên cùng nhau sinh hoạt, ăn uống dần dần mọi người sẽ cùng chung ý kiến với nhau. Và phương pháp trao đổi thông tin như thế này cũng có thể thấy trong trường hợp của thực vật.” (Miwa Yoshiyuki)
Ông thấy rằng hễ cho cây bông gạo nghe nhạc thì nó càng hưng phấn nhiều hơn. Khi tạo một kích thích âm điệu nhịp nhàng như “tùng, tùng, tùng” của trống, thì biến đổi điện thế dạng sóng của cây bông gạo cũng nhịp nhàng theo như vậy, như thể là “Lá cây bông gạo nhún nhẩy theo âm thanh nhịp trống đánh”. Phần ngân nga trong các ca khúc, chẳng hạn ca khúc ”Hoa trà Anko - bông hoa tình yêu” cũng tạo hiệu quả cao.
Điều quan trọng hơn nữa đó là sau khi kết thúc bài hát thì sự tương tác giữa các lá vẫn tiếp tục, y như là nó vẫn “ nhớ” âm điệu đó.
Không có nghĩa là thực vật có mạng thần kinh hữu tuyến như thần kinh não. Nhưng nó vẫn cảm nhận được kích thích từ bên ngoài và hơn nữa có cả mạch ghi nhớ. Nếu thế ta không thể không nghĩ rằng thực vật có kênh xử lý thông tin tự trị (autonomic) khác với động vật.
Hệ thống giao tiếp của thực vật.
Nhưng mà, hệ thống thông tin sinh học của thực vật là gì?
Nhóm của giáo sư Miwa đã chú ý đến “trường” mang điện có thể thấy ở rễ thực vật.
“Người ta biết là rễ của thực vật vừa tăng trưởng vừa tránh các loại đá, và rễ của các thực vật trong rừng nguyên sinh không bện lấy nhau. Nên lại nảy sinh ra thắc mắc là tại sao thực vật – mà chắc chắn là chỉ cảm ứng với ánh sáng, lại có thể kỳ diệu như vậy?”
Vì thế nhóm của giáo sư đã phát triển dụng cụ đo điện trường nhờ vào điện cực dao động (vibrating electrode ) 3 chiều đầu tiên trên thế giới để tự động đo điện trường cực yếu xung quanh rễ .
Đầu tiên, thử cắt bỏ đỉnh đầu rễ của cây cải mầm củ cải. Thì chỗ bên cạnh sẽ xảy ra sự thay đổi mật độ điện thế cấp kỳ, và “trường sẽ hỗn loạn bất thường”. Tuy nhiên, cuối cùng thì sau khoảng 2 giờ, dòng điện dạng vòng được hình thành dọc theo rễ. Và rồi rễ bên sẽ bắt đầu mọc từ những nơi có dòng điện chụm lại. “Tức là, điện trường có vai trò quan trọng truyền thông tin hành động để rễ tự phục hồi”.
Họ cũng thí nghiệm thử đặt vật cản trở ở hướng tăng trưởng của rễ. Kết quả là, mô hình điện trường ban đầu biến mất sau khi đặt vật cản trở, và điện trường mới được tái hình thành, tránh vật cản trở rồi phát triển tiếp. “Điện trường đóng vai trò anten dò tìm sự biến đổi bên ngoài, đồng thời nó cũng có chức năng truyền kết quả dò tìm được cho các tế bào bên trong rễ và điều phối các hoạt động của tế bào.”
Tóm lại, bộ phận bên trong thực vật nhờ vào “hiện tượng lôi cuốn” hòa điệu cùng nhau thì “trường” được tạo ra, và “trường” này sẽ trở thành anten rồi hình thành con đường tuần hoàn trao đổi thông tin với bên ngoài.
Giáo sư Miwa cũng nói “ Liệu thực vật có thể giao tiếp thông tin với thế giới bên ngoài mà đặc biệt là con người hay không?”.
“Khi ngắm hoa, ta nghĩ “ ôi ! đẹp nhỉ” thì đó là có sự cộng hưởng về mặt tâm lý với thực vật đó, và ở mức độ cảm nhận sự sống mang tính nguyên thuỷ thì có lẽ có thể hình thành một kênh mà thực vật và con người có thể thông tin với nhau. Trong giai đoạn hiện nay, thuật ngữ thông dụng nhất giải thích cho kênh giao tiếp này có thể nói là “trường sinh học”.
Người dịch Hồ Ngọc Diễm Phương
Dịch từ bài植物と人間が交信する可能性
Của tác giả 高橋繁行trong tạp chi khoa họcクオークtháng 3/1994
Đây là 1 bài rất hay, các bạn dịch thử xem.
Bản dịch sẽ được post ở dưới
---------------------
植物と人間が交信する可能性
植物は記憶力を持つ
植物と人間が感情ととり交わることは可能なだろうか。この疑問を解くためには、、植物が果たして外部の世界を認識しているのは?もし外界を認識しているならどのような経路で?ということを知る必要がある。
この分野の先駆けとして、10年以上前から、早稲田大学理工学部の三輪義之教授の研究室では、植物の生命情報システムの研究に取り組んでいる。生体表面電位の計測はもとより、作曲家の神津善行さんと協力して、葉群の生体電位波形をリアルタイムで音楽表現したり、植物の言語そこから読み取ることを試みている。以下に、二三の研究を報告しよう。
観葉植物のカポックの葉で行った実験の結果によると、「葉によってパルス状のリズミカルな電位変化を示すものが現れると、他の葉もこれに同調したり、あるいは脱調するおもしろい現象が見られた」という。
さらに1枚の葉を切り落とすと、それまで全然、相関関係のなかった別の葉で同調した波形を出すものが現れたりした。
「つまり葉の切除という予期せぬできごとに、残りの葉が、状況の再確認と新たな対応を相談でもするするみたいに同調した」のだ。
教授はこの現象をエントレインメント(工学的には「引き込み」現象)と表現している。
「一家団欒の場で、食事をしている間に家族同士がだんだん意見を共有していくような相互「引き込み」現象のことですが、そのようなコミュニケーション方法が植物の場合にも考えられるわけです」(三輪義之)
カポックに音楽を聴かせてみるともっと興味深いことがわかった。鼓などの「タン、タン、タン」といったリズム音の刺激を与えた時に、「例えるなら鼓の音に合わせて葉が踊るように」電位変化の波形が同調したのだ。「アンコ椿は恋の花」など演歌のこぶし部分も効きめが大きかった。
さらに重大なことは、演奏終了後も葉相互の同調は続き、あたかもリズム音を「記憶」しているかのようにふるまったのである。
植物は脳神経のように有線の神経ネットワークを持つわけではない。しかし外界からの刺激を感知し、しかも記憶回路まで持っている。となれば動物とは別の、自律的な情報処理の経路を植物は持っていると考えないわけにはいかないのである。
植物のコミュニケーションシステム
では、植物の生命情報システムとは何か?
三輪教授らは植物の根などに見られる電気的な「場」に注目した。
「植物の根は岩と石を避けながら生長し、また原生林の植物の根っこは、お互い絡み合わないことが知られています。光に対するセンターしか持っていないはずの植物が、どうしてこんな不思議なことができるのか?という疑問から出発したんです。」
そのために、根の周辺の微弱電場を自動計測する、世界初の3次元振動電極による電場計測装置を開発した。
まず、カイワレ大根の根の先端部を切除してみた。するとその近傍で急激な電位密度の変化が起き、「場が異常に」乱れた。しかし、やがて2時間程経つと、根に沿ってループ状の電気の流れが形成された。そして根のうちの、電気の流れが束ねられている部分から側根が発生しはじめた。「つまり電場が、根の自己修復のための操作情報を伝える役割を果たした」のだ。
根の生長の方向に障害物を置いてみる実験も試みた。その結果、はじめの電場バターンは障害物の設置後解体し、新たな電場が再構築され、障害物を避けて伸びていた。「電場は外界の変化をサーチするアンテナの役割を果たすと同時に、サーチした結果を根の内部にある細胞群に伝え、細胞の活動をコーディネイトする働きもしているのです」
要約すると、植物内部は相互に同調する「引き込み現象」によって「場」が創出され、それがアンテナとなって外界とコミュニケーションする循環経路を作っているというわけである。
では外界、とりわけ人間との交信は可能だろうか?三輪教授は言う。
「花を見たとき、「美しいなあ」と思うのは、その植物に心理的に共鳴しているわけで、原始的な生命感覚のレベルでは、植物と人間が交信できる経路があるかもしれません。今のところ、この情報経路を説明する最大のキーワードは生命的な「場」の創出にある、と考えています」
取材・文/高橋繁行
------------------------------
Khả năng trao đổi thông tin giữa thực vật và con người.
Thực vật có khả năng ghi nhớ.
Dường như thực vật và con người có thể trao đổi cảm xúc với nhau? Để giải đáp thắc mắc này thì cần phải biết là thực vật có thực sự nhận thức được thế giới bên ngoài hay không ?, và nếu có thì bằng cách nào?
Tiên phong trong lĩnh vực này, hơn 10 năm về trước, tại phòng nghiên cứu thuộc khoa khoa học và công nghệ của đại học Waseda, giáo sư Miwa Yoshiyuki đã bắt tay vào nghiên cứu hệ thống thông tin sinh học của thực vật. Việc đo điện thế bề mặt sinh thể thì đầu tiên ông kết hợp với nhà soạn nhạc Kozu Yoshiyuki, thử biểu diễn âm nhạc theo đúng dạng sóng điện sinh thể của tán lá, và từ đó đọc ra ngôn ngữ của thực vật. Ông đã báo cáo một vài nghiên cứu như sau.
Dựa vào kết quả thí nghiệm tiến hành trên lá cây bông gạo - loại cây cảnh, ông đã phát biểu “Tôi đã thấy được hiện tượng khá thú vị là khi một lá xuất hiện sự thay đổi điện thế nhịp nhàng dạng xung điện thì những lá khác cũng hòa theo, hoặc sẽ mất đồng bộ ngay.”
Thêm nữa, nếu ta cắt bỏ một lá thì ở một lá khác - mà cho đến lúc đó hoàn toàn không có mối tương quan nào, sẽ phát ra một dạng sóng tương đồng như vậy.
Nghĩa là khi có một sự kiện không lường trước như bất ngờ bị cắt bỏ một lá, thì các lá còn lại như hòa nhịp cùng nhau để bàn bạc lại tình huống và sự ứng phó mới.
Giáo sư gọi hiện tượng này là entrainment (trong công nghệ đó là hiện tượng “lôi cuốn”)
“Đó là hiện tượng lôi cuốn - khi trong một gia đình, các thành viên cùng nhau sinh hoạt, ăn uống dần dần mọi người sẽ cùng chung ý kiến với nhau. Và phương pháp trao đổi thông tin như thế này cũng có thể thấy trong trường hợp của thực vật.” (Miwa Yoshiyuki)
Ông thấy rằng hễ cho cây bông gạo nghe nhạc thì nó càng hưng phấn nhiều hơn. Khi tạo một kích thích âm điệu nhịp nhàng như “tùng, tùng, tùng” của trống, thì biến đổi điện thế dạng sóng của cây bông gạo cũng nhịp nhàng theo như vậy, như thể là “Lá cây bông gạo nhún nhẩy theo âm thanh nhịp trống đánh”. Phần ngân nga trong các ca khúc, chẳng hạn ca khúc ”Hoa trà Anko - bông hoa tình yêu” cũng tạo hiệu quả cao.
Điều quan trọng hơn nữa đó là sau khi kết thúc bài hát thì sự tương tác giữa các lá vẫn tiếp tục, y như là nó vẫn “ nhớ” âm điệu đó.
Không có nghĩa là thực vật có mạng thần kinh hữu tuyến như thần kinh não. Nhưng nó vẫn cảm nhận được kích thích từ bên ngoài và hơn nữa có cả mạch ghi nhớ. Nếu thế ta không thể không nghĩ rằng thực vật có kênh xử lý thông tin tự trị (autonomic) khác với động vật.
Hệ thống giao tiếp của thực vật.
Nhưng mà, hệ thống thông tin sinh học của thực vật là gì?
Nhóm của giáo sư Miwa đã chú ý đến “trường” mang điện có thể thấy ở rễ thực vật.
“Người ta biết là rễ của thực vật vừa tăng trưởng vừa tránh các loại đá, và rễ của các thực vật trong rừng nguyên sinh không bện lấy nhau. Nên lại nảy sinh ra thắc mắc là tại sao thực vật – mà chắc chắn là chỉ cảm ứng với ánh sáng, lại có thể kỳ diệu như vậy?”
Vì thế nhóm của giáo sư đã phát triển dụng cụ đo điện trường nhờ vào điện cực dao động (vibrating electrode ) 3 chiều đầu tiên trên thế giới để tự động đo điện trường cực yếu xung quanh rễ .
Đầu tiên, thử cắt bỏ đỉnh đầu rễ của cây cải mầm củ cải. Thì chỗ bên cạnh sẽ xảy ra sự thay đổi mật độ điện thế cấp kỳ, và “trường sẽ hỗn loạn bất thường”. Tuy nhiên, cuối cùng thì sau khoảng 2 giờ, dòng điện dạng vòng được hình thành dọc theo rễ. Và rồi rễ bên sẽ bắt đầu mọc từ những nơi có dòng điện chụm lại. “Tức là, điện trường có vai trò quan trọng truyền thông tin hành động để rễ tự phục hồi”.
Họ cũng thí nghiệm thử đặt vật cản trở ở hướng tăng trưởng của rễ. Kết quả là, mô hình điện trường ban đầu biến mất sau khi đặt vật cản trở, và điện trường mới được tái hình thành, tránh vật cản trở rồi phát triển tiếp. “Điện trường đóng vai trò anten dò tìm sự biến đổi bên ngoài, đồng thời nó cũng có chức năng truyền kết quả dò tìm được cho các tế bào bên trong rễ và điều phối các hoạt động của tế bào.”
Tóm lại, bộ phận bên trong thực vật nhờ vào “hiện tượng lôi cuốn” hòa điệu cùng nhau thì “trường” được tạo ra, và “trường” này sẽ trở thành anten rồi hình thành con đường tuần hoàn trao đổi thông tin với bên ngoài.
Giáo sư Miwa cũng nói “ Liệu thực vật có thể giao tiếp thông tin với thế giới bên ngoài mà đặc biệt là con người hay không?”.
“Khi ngắm hoa, ta nghĩ “ ôi ! đẹp nhỉ” thì đó là có sự cộng hưởng về mặt tâm lý với thực vật đó, và ở mức độ cảm nhận sự sống mang tính nguyên thuỷ thì có lẽ có thể hình thành một kênh mà thực vật và con người có thể thông tin với nhau. Trong giai đoạn hiện nay, thuật ngữ thông dụng nhất giải thích cho kênh giao tiếp này có thể nói là “trường sinh học”.
Người dịch Hồ Ngọc Diễm Phương
Dịch từ bài植物と人間が交信する可能性
Của tác giả 高橋繁行trong tạp chi khoa họcクオークtháng 3/1994