Viết bởi STH » Hai T11 26, 2012 6:50 am
Doc bai bao ma thay roi nuoc mat,con bao nhieu nguoi tai gioi, bao nhieu chat xam mat di trong khi dat nuoc ta van con rat ngheo, biet bao gio dat nuoc,que huong se tan dung duoc ho de khong phai xuat khau lao dong, khong phai song noi dat khach que nguoi. Va ai la nguoi chiu trach nhiem ve nong noi nay?
Nguyen Anh Dung - 3 ngày trướcThích | 6
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, một đất nước muốn giàu mạnh thì phải có người tài. Nhưng nhìn lại nền giáo dục của Việt Nam thì hỡi ơi! Chúng ta đã làm gì để cải thiện tình trạng này? nhà nước đã đầu tư vào cho các học sinh, sinh viên đi du học với hi vọng về phục vụ quốc gia. Thế nhưng, kết quả của nó như thế nào? Du học sinh không về nước mà ở lại nước ngoài để phục vụ. Lí do được đưa ra là Việt Nam không có đủ điều kiện để họ phát triển, nên họ ở lại nước ngoài, làm việc ở nước ngoài và với suy nghĩ sẽ đầu tư trở lại vào đất nước. Đó là một nhìn nhận của đa số người, tôi không nói nó sai nhưng thiết nghĩ họ đầu tư bằng cách nào khi không về nước. Thuê nhân lực nước ngoài chăng? trong khi nhân lực trong nước không đủ trình độ thì việc thuê ngoài là điều chắc chắn. Vậy thử nghĩ, sau nhiều lượt đầu tư như vậy thì Việt Nam có còn là Việt Nam hay không. Nếu theo suy nghĩ du học không về nước thì có lẽ con đường giáo dục của Việt Nam sẽ bị bế tắc vì đơn giản là người Việt Nam mà không muốn trở về Việt Nam giảng dạy thì thử hỏi chúng ta liệu có mời được một giáo sư hay tiến sĩ nào về Việt Nam dạy không? và thử hỏi bao nhiêu thế hệ đáng ra sẽ thành tài nếu được trau chuốt sẽ đi về đâu?
Vậy nên việc có người đi trước dẫn đầu là điều thiết yếu, chính phủ cần kết hợp các chính sách chiêu mộ nhân tài nhưng phải làm đồng bộ bởi chúng ta không thể cải tạo nền giáo dục chỉ bằng một con người. Và tôi tin, hơn ai hết những người Việt Nam yêu nước sẽ luôn sẵn sàng giang tay với quê hương của họ nếu chúng ta tạo điều kiện cho họ.
Hồ Hà - 2 ngày trướcThích | 5
Đồng tình với quan điểm quay về của Giáo sư. Nhiều người có quan điểm rằng, ở lại cũng là đóng góp. Không sai, nhưng đóng góp cho đất nước thực tế không nhiều, có chăng chỉ là đóng góp về tiền bạc gởi về quê hương và một chút tiếng thơm cho người Việt. Gởi tiền về nước giống như cho người nghèo con cá, ăn rồi sẽ hết. Nhưng khi trang bị cần câu, sẽ có cá ăn lâu dài. Ai cũng nói chính sách của nhà nước chưa tốt nên chưa về. Sao không nghĩ theo hướng khác là nếu nhiều người về với quan điểm và cách làm việc học được từ nước ngoài trước mắt sẽ thay đổi môi trường làm việc, lâu dài sẽ tạo áp lực làm thay đổi người làm chính sách. Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản…sẽ không phát triển nếu những nhà khoa học của họ tìm mọi cách tồn tại ở xứ người. Đất nước cần người phải biết dấn thân.
Linh Dan - 2 ngày trướcThích | 5
Tôi rất cảm phục tấm lòng vì tổ quốc của thầy cũng như những người Việt đang học tập, giảng dạy ở NN. Nhưng tôi khuyên thầy hãy nhìn rõ thực trạng của đất nước hiện tại trên nhiều mặt, Khoa học vì sự văn minh tiến bộ của nhân loại, Khi nào lỗi hệ thống của đất nước được sửa chữa, hoàn thiện thì lúc đó Thầy và các trí thức về phục vụ tổ quốc vẫn chưa muộn. Kính chúc thầy cùng gia đình luôn mạnh khoẻ.
Nguyen Hoang - 2 ngày trướcThích | 5
Hệ thống quản lý rất quan trọng, lĩnh vực nào cũng vậy. Ý của GS Thuận là tốt, nhưng để cống hiến tốt hơn trong môi trường làm việc tại Việt nam, thì cần có bộ máy nhân sự trong giáo dục tốt, có 1 hệ thống quản lý giáo dục tốt, trang thiết bị-cơ sở hạ tầng tốt. Lúc đó cá nhân người tham gia trong hệ thống giáo dục đó sẽ tốt. Nếu không, thì một cá nhân sẽ mai một. Còn việc cống hiến cho đất nước thì ở đâu cống hiến cũng được mà. Không cần chỗ này hay chỗ khác
Huynh Ngoc Dung - 3 ngày trướcThích | 5
Sao lại nói là về nước thì không có điều kiện để làm những gì mình đã học vì thiếu thốn, vì lương, vì chính sách.... Trong khi ở VN, bao nhiêu sáng tạo thiết thực lại đến từ những người nông dân, bao nhiêu những cây cầu giao thông nông thôn được làm từ những cái đầu như anh nông dân Quý....
Phải chăng, những nhà khoa học đang nghĩ đến những gì quá to tát mà quên mất những sáng tạo rất cơ bản, hữu dụng. Do đó, về nước họ chẳng biết làm gì cả.
Trúc - 3 ngày trướcThích | 5
BUỒN THAY CON NGƯỜI VN ! Ai có điều kiện thì cũng chạy sạch, chỉ còn lại những người không thể chạy phải xây dựng, đến khi oki hết rồi thì .. mới quay về, chẳng ai chịu hy sinh, trong khi sự "hy sinh" ở những người nhưng thế bằng 100, 1000 lần .. thế thì tại sao không là bạn, không là tôi, mà là một ai khác ?! Cuộc sống chấm dứt khi .. hết hy vọng, nào chúng ta hãy cùng nhau thắp sáng niềm tin vào một VN tươi sáng được vun bằng, xây dựng từ những con người VN có lòng, quên mình và .. không hối tiếc, cho dù chỉ là 1 hạt muối bỏ biển, mà hãy vui lên vì bạn là người đầu tiên đặt 1 viên gạch nền tảng, để ngày mai, ngày sau .. sẽ có hàng vạn người tiếp tục bỏ "những hạt cát" xuống biển, cho đến một ngày.. một ngày, bạn và tôi cùng mỉn cười, thế nhé !!! Nguyễn Huỳnh Hồng Xuyên
Hùng Lương - 1 ngày trướcThích | 4
VN mình rất nhiều người tài giỏi, thông minh ví dụ như em Khôi mới giành giải vô địch vờ vua trẻ thế giới, hay em gì mới đạt giải nhất thể dục dụng cụ thế giới mà báo mới đưa tin đó, nhưng sao thấy chế độ đãi ngộ giành cho những người như thế này của đất nước mình kém quá, đấy là chưa kể đến định hướng tương lai cho họ nữa. thử hỏi như thế làm sao họ không tìm cách ra nước ngoài được cơ chứ!! thiết nghĩ Nhà nước ta phải có chính sách đặc biệt giành cho những người như thế!!!!!
PHAN THỊ HIỀN - 3 ngày trướcThích | 3
Đất nước cũng giống như gia đình, bố mẹ vậy. Đâu phải lúc nào gia đình cũng lý tưởng, cũng đủ điều kiện để đáp ứng khi những đứa con trưởng thành, có thể tung hoành ngang dọc. Chính trong khó khăn thôi thúc chúng nó vươn xa vươn cao để THAY ĐỔI. Sinh ra, nuôi ăn, nuôi lớn,trông chờ, hi vọng vào chúng nó, ko thể nào quay lại mà nói: “Cảm ơn ông bà đã sinh ra, tôi rất yêu, rất quý, nhưng ông bà quá kém cỏi. Tôi xứng đáng ở những nơi đầy đủ hơn, khiến tôi hãnh diện. Tôi rất tiếc nhưng ông bà hãy tự lo liệu nhé.”. Ở đây cần 1 chữ HIẾU, chữ LÒNG YÊU NƯỚC, chữ TINH THẦN DÂN TỘC và cả chữ HI SINH. Người Nhật khi gây dựng lại đất nước từ đống tro tàn họ đâu có gì để đảm bảo, gần như là nothing. Tôi từng nghe một nhà thuyết giảng: Nếu bạn không hài lòng về cái gì thì hãy thay đổi nó, bạn không hài lòng về đất nước mình thì hãy thay đổi nó. ‘You must be the change you want to see in the world’. Đừng trông chờ người khác thay đổi trong khi chính mình chưa thay đổi. Đất nước vô cùng cần những con người như các bạn, các bạn có khả năng. Không thể cứ khoanh tay mặc kệ đợi nó trở thành siêu cường rồi quay về được. Chính các bạn phải hành động chứ!!
Người Việt - 3 ngày trướcThích | 3
Doc bai bao ma thay roi nuoc mat,con bao nhieu nguoi tai gioi, bao nhieu chat xam mat di trong khi dat nuoc ta van con rat ngheo, biet bao gio dat nuoc,que huong se tan dung duoc ho de khong phai xuat khau lao dong, khong phai song noi dat khach que nguoi. Va ai la nguoi chiu trach nhiem ve nong noi nay?
Nguyen Anh Dung - 3 ngày trướcThích | 6
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, một đất nước muốn giàu mạnh thì phải có người tài. Nhưng nhìn lại nền giáo dục của Việt Nam thì hỡi ơi! Chúng ta đã làm gì để cải thiện tình trạng này? nhà nước đã đầu tư vào cho các học sinh, sinh viên đi du học với hi vọng về phục vụ quốc gia. Thế nhưng, kết quả của nó như thế nào? Du học sinh không về nước mà ở lại nước ngoài để phục vụ. Lí do được đưa ra là Việt Nam không có đủ điều kiện để họ phát triển, nên họ ở lại nước ngoài, làm việc ở nước ngoài và với suy nghĩ sẽ đầu tư trở lại vào đất nước. Đó là một nhìn nhận của đa số người, tôi không nói nó sai nhưng thiết nghĩ họ đầu tư bằng cách nào khi không về nước. Thuê nhân lực nước ngoài chăng? trong khi nhân lực trong nước không đủ trình độ thì việc thuê ngoài là điều chắc chắn. Vậy thử nghĩ, sau nhiều lượt đầu tư như vậy thì Việt Nam có còn là Việt Nam hay không. Nếu theo suy nghĩ du học không về nước thì có lẽ con đường giáo dục của Việt Nam sẽ bị bế tắc vì đơn giản là người Việt Nam mà không muốn trở về Việt Nam giảng dạy thì thử hỏi chúng ta liệu có mời được một giáo sư hay tiến sĩ nào về Việt Nam dạy không? và thử hỏi bao nhiêu thế hệ đáng ra sẽ thành tài nếu được trau chuốt sẽ đi về đâu?
Vậy nên việc có người đi trước dẫn đầu là điều thiết yếu, chính phủ cần kết hợp các chính sách chiêu mộ nhân tài nhưng phải làm đồng bộ bởi chúng ta không thể cải tạo nền giáo dục chỉ bằng một con người. Và tôi tin, hơn ai hết những người Việt Nam yêu nước sẽ luôn sẵn sàng giang tay với quê hương của họ nếu chúng ta tạo điều kiện cho họ.
Hồ Hà - 2 ngày trướcThích | 5
Đồng tình với quan điểm quay về của Giáo sư. Nhiều người có quan điểm rằng, ở lại cũng là đóng góp. Không sai, nhưng đóng góp cho đất nước thực tế không nhiều, có chăng chỉ là đóng góp về tiền bạc gởi về quê hương và một chút tiếng thơm cho người Việt. Gởi tiền về nước giống như cho người nghèo con cá, ăn rồi sẽ hết. Nhưng khi trang bị cần câu, sẽ có cá ăn lâu dài. Ai cũng nói chính sách của nhà nước chưa tốt nên chưa về. Sao không nghĩ theo hướng khác là nếu nhiều người về với quan điểm và cách làm việc học được từ nước ngoài trước mắt sẽ thay đổi môi trường làm việc, lâu dài sẽ tạo áp lực làm thay đổi người làm chính sách. Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản…sẽ không phát triển nếu những nhà khoa học của họ tìm mọi cách tồn tại ở xứ người. Đất nước cần người phải biết dấn thân.
Linh Dan - 2 ngày trướcThích | 5
Tôi rất cảm phục tấm lòng vì tổ quốc của thầy cũng như những người Việt đang học tập, giảng dạy ở NN. Nhưng tôi khuyên thầy hãy nhìn rõ thực trạng của đất nước hiện tại trên nhiều mặt, Khoa học vì sự văn minh tiến bộ của nhân loại, Khi nào lỗi hệ thống của đất nước được sửa chữa, hoàn thiện thì lúc đó Thầy và các trí thức về phục vụ tổ quốc vẫn chưa muộn. Kính chúc thầy cùng gia đình luôn mạnh khoẻ.
Nguyen Hoang - 2 ngày trướcThích | 5
Hệ thống quản lý rất quan trọng, lĩnh vực nào cũng vậy. Ý của GS Thuận là tốt, nhưng để cống hiến tốt hơn trong môi trường làm việc tại Việt nam, thì cần có bộ máy nhân sự trong giáo dục tốt, có 1 hệ thống quản lý giáo dục tốt, trang thiết bị-cơ sở hạ tầng tốt. Lúc đó cá nhân người tham gia trong hệ thống giáo dục đó sẽ tốt. Nếu không, thì một cá nhân sẽ mai một. Còn việc cống hiến cho đất nước thì ở đâu cống hiến cũng được mà. Không cần chỗ này hay chỗ khác
Huynh Ngoc Dung - 3 ngày trướcThích | 5
Sao lại nói là về nước thì không có điều kiện để làm những gì mình đã học vì thiếu thốn, vì lương, vì chính sách.... Trong khi ở VN, bao nhiêu sáng tạo thiết thực lại đến từ những người nông dân, bao nhiêu những cây cầu giao thông nông thôn được làm từ những cái đầu như anh nông dân Quý....
Phải chăng, những nhà khoa học đang nghĩ đến những gì quá to tát mà quên mất những sáng tạo rất cơ bản, hữu dụng. Do đó, về nước họ chẳng biết làm gì cả.
Trúc - 3 ngày trướcThích | 5
BUỒN THAY CON NGƯỜI VN ! Ai có điều kiện thì cũng chạy sạch, chỉ còn lại những người không thể chạy phải xây dựng, đến khi oki hết rồi thì .. mới quay về, chẳng ai chịu hy sinh, trong khi sự "hy sinh" ở những người nhưng thế bằng 100, 1000 lần .. thế thì tại sao không là bạn, không là tôi, mà là một ai khác ?! Cuộc sống chấm dứt khi .. hết hy vọng, nào chúng ta hãy cùng nhau thắp sáng niềm tin vào một VN tươi sáng được vun bằng, xây dựng từ những con người VN có lòng, quên mình và .. không hối tiếc, cho dù chỉ là 1 hạt muối bỏ biển, mà hãy vui lên vì bạn là người đầu tiên đặt 1 viên gạch nền tảng, để ngày mai, ngày sau .. sẽ có hàng vạn người tiếp tục bỏ "những hạt cát" xuống biển, cho đến một ngày.. một ngày, bạn và tôi cùng mỉn cười, thế nhé !!! Nguyễn Huỳnh Hồng Xuyên
Hùng Lương - 1 ngày trướcThích | 4
VN mình rất nhiều người tài giỏi, thông minh ví dụ như em Khôi mới giành giải vô địch vờ vua trẻ thế giới, hay em gì mới đạt giải nhất thể dục dụng cụ thế giới mà báo mới đưa tin đó, nhưng sao thấy chế độ đãi ngộ giành cho những người như thế này của đất nước mình kém quá, đấy là chưa kể đến định hướng tương lai cho họ nữa. thử hỏi như thế làm sao họ không tìm cách ra nước ngoài được cơ chứ!! thiết nghĩ Nhà nước ta phải có chính sách đặc biệt giành cho những người như thế!!!!!
PHAN THỊ HIỀN - 3 ngày trướcThích | 3
Đất nước cũng giống như gia đình, bố mẹ vậy. Đâu phải lúc nào gia đình cũng lý tưởng, cũng đủ điều kiện để đáp ứng khi những đứa con trưởng thành, có thể tung hoành ngang dọc. Chính trong khó khăn thôi thúc chúng nó vươn xa vươn cao để THAY ĐỔI. Sinh ra, nuôi ăn, nuôi lớn,trông chờ, hi vọng vào chúng nó, ko thể nào quay lại mà nói: “Cảm ơn ông bà đã sinh ra, tôi rất yêu, rất quý, nhưng ông bà quá kém cỏi. Tôi xứng đáng ở những nơi đầy đủ hơn, khiến tôi hãnh diện. Tôi rất tiếc nhưng ông bà hãy tự lo liệu nhé.”. Ở đây cần 1 chữ HIẾU, chữ LÒNG YÊU NƯỚC, chữ TINH THẦN DÂN TỘC và cả chữ HI SINH. Người Nhật khi gây dựng lại đất nước từ đống tro tàn họ đâu có gì để đảm bảo, gần như là nothing. Tôi từng nghe một nhà thuyết giảng: Nếu bạn không hài lòng về cái gì thì hãy thay đổi nó, bạn không hài lòng về đất nước mình thì hãy thay đổi nó. ‘You must be the change you want to see in the world’. Đừng trông chờ người khác thay đổi trong khi chính mình chưa thay đổi. Đất nước vô cùng cần những con người như các bạn, các bạn có khả năng. Không thể cứ khoanh tay mặc kệ đợi nó trở thành siêu cường rồi quay về được. Chính các bạn phải hành động chứ!!
Người Việt - 3 ngày trướcThích | 3