Chờ đợi mãi vẫn chưa có ai thật sự quan tâm và lên tiếng về đợt cải cách này. Thôi thì mình lại đứng ra làm Keyboard Warrior thêm lần nữa. Mặc dù những gì mình sẽ viết đều được tổng hợp có điều chỉnh từ ý kiến của người khác, nhưng đã đăng dưới cái nick của mình thì mình xin chịu trách nhiệm...nhận gạch đá, #%^*&^!$# .... các thứ từ mọi người. Khi viết ra thì đã mang tư tưởng là sẽ bị công kích nhưng...phải viết thôi. Ai ghét, ai chửi thì mình...chịu, vậy đi!!!
Thứ nhất, nói ngắn gọn về mục đích:
lý tưởng và vẫn còn xa rời thực tế.
Thứ hai, về hoạt động: không có gì lạ ngoài cái
"hiện thực hóa lý tưởng Xây dựng Đất Nước"
Thứ ba, về một lô lốc các quy định thành viên, hoạt động, thu quỹ này nọ.... như đã nói theo ý kiến cá nhân: Không có sự đồng bộ cụ thể rõ ràng về TRÁCH NHIỆM - NGHĨA VỤ - QUYỀN LỢI. ~~> Lý do:
Không đưa ra được QUYỀN LỢI của người tham gia, dẫn đến việc
không có người đứng ra nhận TRÁCH NHIỆM và càng
không có người nghĩ bản thân mình có NGHĨA VỤ phải tham gia.
Vậy giải quyết thế nào? Cái nào cần phải giải quyết trước? - Đáp: đi từ cái cụ thể gần nhất, thiết thực nhất đi lên:
TIỀN
1) Đóng tiền để làm gì? - Đáp:
Chúng ta chỉ có 1 quỹ duy nhất mà các thành viên phải đóng thôi đó là "Quỹ tương trợ" và hoàn toàn không phải đóng quỹ hoạt động gì cả.
- Quỹ tương trợ như cái tên của nó chỉ để dùng tương trợ cho các thành viên. Không được dùng để làm bất cứ gì khác. Quỹ này để lại 100% cho các nhóm(đơn vị nhỏ nhất trong cộng đồng) tự quản lý. Khi chi tiêu phải có sự đồng ý của các thành viên trong nhóm.
- Không có quỹ hoạt động thì làm sao các huynh trưởng hay hội đồng cố vấn làm viêc ?
=> Huynh trưởng hay hội đồng cố vấn làm việc trên tinh thần tự nguyện, thấy mình làm được hy sinh được thì mới đứng ra nhận vị trí này, ai cảm thấy mình không có đủ tiền bạc, thời gian để đảm nhận vai trò này thì không nên nhận mà cứ sinh hoạt như 1 thành viên chính thức bình thường khác.
- Khi tổ chức sự kiện thì sao ? các chi phí như thuê hội trường, mướn sân bãi ... lấy đâu ra ?
=> những người trực tiếp tham gia tự chia nhau ra đóng góp cho các khoản đó.
- Nhưng mà còn nhiều cái khác không thể kể ra hết ... ?
=> Chúng ta không ép buộc các thành viên đóng quỹ hoạt động. Nhưng chúng ta không cấm các thành viên tự nguyện đóng góp.
Ví dụ : có bạn thấy rằng mình không có thời gian đóng góp cho các hoạt động, thấy các huynh trưởng làm việc nhiệt tình quá, bạn muốn góp 2000 yên cho các huynh trưởng đó làm việc. Việc này hoàn toàn không có vấn đề gì cả.
Hay như có vị nào hảo tâm có nguyện vọng đóng góp như thế thì chúng ta hoàn toàn có thể nhận....
Vấn đề nằm ở đâu? Đáp:
Tự nguyện đóng tiền - Bao nhiêu người tự nguyện, bao nhiêu người không (tham gia)? Đóng cho ai? Đóng vào lúc nào? Đóng bao nhiêu lần? ...v.v...
Rất khó để tiến hành đồng bộ và hiệu quả nếu kêu gọi đóng tiền theo hình thức tự nguyện ngay từ đầu! Cần phải có một việc thụ thể, một dịp cụ thể và những đối tượng cụ thể để thực hiện việc đó! ~~> Phát sinh:
LỢI ÍCH người đóng góp thu được ra sao? Có thấy ngay được không? Có đảm bảo đồng tiền sử dụng đúng mục đích hay không? Người giữ tiền có đáng tin hay không? Thông tin có rõ ràng minh bạch hay không?..v...v..
Hướng giải quyết đề nghị:
*Thời gian: Việc đóng góp tiền tiến hành vào dịp dịch hồ sơ chuẩn bị nộp cho các trường Đại học, Cao học, Senmon ..v..v.. vào 2 đợt mỗi năm.
*Lợi ích: ai cũng nghĩ đóng tiền là phải thấy được giá trị của đồng tiền mình đóng nó có lợi ra sao nhưng không ai nghĩ đến những cái lợi mà họ đã nhận ngay cả khi không đóng tiền. Cụ thể nhất là việc dịch hồ sơ và thư tiến cử chuẩn bị nộp cho các trường, điểm này chắc không cần phải phân tích nhỉ? Nếu trước đây nhà trường làm miễn phí cho tất cả thì bây giờ xem như có thu phí. Và khoản thu này để phục vụ cho lý tưởng chúng ta đang bàn tới.
*Đối tượng: trước mắt chỉ giới hạn bắt buộc đóng phí với anh em cần dịch hồ sơ nộp cho các trường Đại học ..v..v.. Các đối tượng khác tạm thời đóng theo hình thức tự nguyện cho đến khi tìm ra giải pháp.
*Mức phí: vì mỗi năm chỉ có 2 đợt thu phí đồng loạt nên cần tính toán lại mức phí. Thêm nữa phải tính toán tùy theo kinh tế của khu vực. Ví dụ: Asahi thì đóng phí nhiều nhất (5.000~10.000 Yên). Vùng Mori và lân cận thì miễn thu phí/đóng phí tự nguyện. Cân nhắc việc Ban đại diện cấp cơ sở quyết định miễn thu hoặc thu bắt buộc với một số trường hợp đặc biệt dưới sự tán thành của đại đa số thành viên.
@Giải quyết vấn đề này trước rồi bàn tiếp.
Chờ đợi mãi vẫn chưa có ai thật sự quan tâm và lên tiếng về đợt cải cách này. Thôi thì mình lại đứng ra làm Keyboard Warrior thêm lần nữa. Mặc dù những gì mình sẽ viết đều được tổng hợp có điều chỉnh từ ý kiến của người khác, nhưng đã đăng dưới cái nick của mình thì mình xin chịu trách nhiệm...nhận gạch đá, #%^*&^!$# .... các thứ từ mọi người. Khi viết ra thì đã mang tư tưởng là sẽ bị công kích nhưng...phải viết thôi. Ai ghét, ai chửi thì mình...chịu, vậy đi!!!
Click~~>Các bài viết về Cộng đồng Đông Du
Thứ nhất, nói ngắn gọn về mục đích: lý tưởng và vẫn còn xa rời thực tế.
Thứ hai, về hoạt động: không có gì lạ ngoài cái "hiện thực hóa lý tưởng Xây dựng Đất Nước"
Thứ ba, về một lô lốc các quy định thành viên, hoạt động, thu quỹ này nọ.... như đã nói theo ý kiến cá nhân: Không có sự đồng bộ cụ thể rõ ràng về TRÁCH NHIỆM - NGHĨA VỤ - QUYỀN LỢI. ~~> Lý do: Không đưa ra được QUYỀN LỢI của người tham gia, dẫn đến việc không có người đứng ra nhận TRÁCH NHIỆM và càng không có người nghĩ bản thân mình có NGHĨA VỤ phải tham gia.
Vậy giải quyết thế nào? Cái nào cần phải giải quyết trước? - Đáp: đi từ cái cụ thể gần nhất, thiết thực nhất đi lên: TIỀN
1) Đóng tiền để làm gì? - Đáp:
Chúng ta chỉ có 1 quỹ duy nhất mà các thành viên phải đóng thôi đó là "Quỹ tương trợ" và hoàn toàn không phải đóng quỹ hoạt động gì cả.
- Quỹ tương trợ như cái tên của nó chỉ để dùng tương trợ cho các thành viên. Không được dùng để làm bất cứ gì khác. Quỹ này để lại 100% cho các nhóm(đơn vị nhỏ nhất trong cộng đồng) tự quản lý. Khi chi tiêu phải có sự đồng ý của các thành viên trong nhóm.
- Không có quỹ hoạt động thì làm sao các huynh trưởng hay hội đồng cố vấn làm viêc ?
=> Huynh trưởng hay hội đồng cố vấn làm việc trên tinh thần tự nguyện, thấy mình làm được hy sinh được thì mới đứng ra nhận vị trí này, ai cảm thấy mình không có đủ tiền bạc, thời gian để đảm nhận vai trò này thì không nên nhận mà cứ sinh hoạt như 1 thành viên chính thức bình thường khác.
- Khi tổ chức sự kiện thì sao ? các chi phí như thuê hội trường, mướn sân bãi ... lấy đâu ra ?
=> những người trực tiếp tham gia tự chia nhau ra đóng góp cho các khoản đó.
- Nhưng mà còn nhiều cái khác không thể kể ra hết ... ?
=> Chúng ta không ép buộc các thành viên đóng quỹ hoạt động. Nhưng chúng ta không cấm các thành viên tự nguyện đóng góp.
Ví dụ : có bạn thấy rằng mình không có thời gian đóng góp cho các hoạt động, thấy các huynh trưởng làm việc nhiệt tình quá, bạn muốn góp 2000 yên cho các huynh trưởng đó làm việc. Việc này hoàn toàn không có vấn đề gì cả.
Hay như có vị nào hảo tâm có nguyện vọng đóng góp như thế thì chúng ta hoàn toàn có thể nhận....
Vấn đề nằm ở đâu? Đáp: Tự nguyện đóng tiền - Bao nhiêu người tự nguyện, bao nhiêu người không (tham gia)? Đóng cho ai? Đóng vào lúc nào? Đóng bao nhiêu lần? ...v.v...
Rất khó để tiến hành đồng bộ và hiệu quả nếu kêu gọi đóng tiền theo hình thức tự nguyện ngay từ đầu! Cần phải có một việc thụ thể, một dịp cụ thể và những đối tượng cụ thể để thực hiện việc đó! ~~> Phát sinh: LỢI ÍCH người đóng góp thu được ra sao? Có thấy ngay được không? Có đảm bảo đồng tiền sử dụng đúng mục đích hay không? Người giữ tiền có đáng tin hay không? Thông tin có rõ ràng minh bạch hay không?..v...v..
Hướng giải quyết đề nghị:
*Thời gian: Việc đóng góp tiền tiến hành vào dịp dịch hồ sơ chuẩn bị nộp cho các trường Đại học, Cao học, Senmon ..v..v.. vào 2 đợt mỗi năm.
*Lợi ích: ai cũng nghĩ đóng tiền là phải thấy được giá trị của đồng tiền mình đóng nó có lợi ra sao nhưng không ai nghĩ đến những cái lợi mà họ đã nhận ngay cả khi không đóng tiền. Cụ thể nhất là việc dịch hồ sơ và thư tiến cử chuẩn bị nộp cho các trường, điểm này chắc không cần phải phân tích nhỉ? Nếu trước đây nhà trường làm miễn phí cho tất cả thì bây giờ xem như có thu phí. Và khoản thu này để phục vụ cho lý tưởng chúng ta đang bàn tới.
*Đối tượng: trước mắt chỉ giới hạn bắt buộc đóng phí với anh em cần dịch hồ sơ nộp cho các trường Đại học ..v..v.. Các đối tượng khác tạm thời đóng theo hình thức tự nguyện cho đến khi tìm ra giải pháp.
*Mức phí: vì mỗi năm chỉ có 2 đợt thu phí đồng loạt nên cần tính toán lại mức phí. Thêm nữa phải tính toán tùy theo kinh tế của khu vực. Ví dụ: Asahi thì đóng phí nhiều nhất (5.000~10.000 Yên). Vùng Mori và lân cận thì miễn thu phí/đóng phí tự nguyện. Cân nhắc việc Ban đại diện cấp cơ sở quyết định miễn thu hoặc thu bắt buộc với một số trường hợp đặc biệt dưới sự tán thành của đại đa số thành viên.
@Giải quyết vấn đề này trước rồi bàn tiếp.