Giải Nobel Vật lý năm 2003

Gửi bài trả lời

Mã xác nhận
Nhập vào đoạn mã xác nhận mà bạn thực sự nhìn thấy trong hình. Tất cả chữ cái đều được phân biệt với chữ số và không có số O.

Nếu bạn muốn đính kèm một hay nhiều tập tin trong bài viết, hãy sử dụng công cụ bên dưới.

Kích thước tệp tối đa cho mỗi tệp đính kèm: 1 MiB.

Xem toàn bộ Xem lại chủ đề: Giải Nobel Vật lý năm 2003

Re:Giải Nobel Vật lý năm 2003

Viết bởi ngayhomqua » Tư T10 08, 2003 10:00 am

Xin được lượt dịch thông tin trên của admin..
Nobel Vật lý 2003 thuộc về công trình chất siêu dẫn, siêu lỏng


Anthony Leggett.  
Hai nhà nghiên cứu người Nga Alexei Abrikosov, Vitaly Ginzburg, cùng với nhà khoa học Mỹ - Anh Anthony Leggett đã trở thành chủ nhân chính thức của giải Nobel Vật lý năm nay, cho những đóng góp có tính tiên phong trong việc xây dựng lý thuyết về chất siêu dẫn và siêu lỏng.

Abrikosov, 75 tuổi, Ginzburg, 87 tuổi và Leggett, 65 tuổi, đã có những cống hiến to lớn để cải thiện hiểu biết của con người về hiện tượng siêu dẫn và siêu lỏng. Tính chất siêu dẫn cho phép vật liệu dẫn điện ở nhiệt độ cực thấp mà không bị cản trở. Lý thuyết về loại vật liệu này đã đặt nền tảng cho sự ra đời của kỹ thuật chụp ảnh cộng hưởng từ (MRI), một phương pháp chẩn đoán không đau giúp các bác sĩ nhìn sâu vào cơ thể người bệnh, được sử dụng cho hàng triệu bệnh nhân mỗi năm.

Vật liệu siêu lỏng cũng tồn tại ở nhiệt độ cực thấp, ngay trên độ không tuyệt đối. Khi đó, nó mất tất cả đặc tính nhớt. Những hiểu biết về loại vật liệu này có thể giúp chúng ta nhìn sâu vào phản ứng của vật chất ở trạng thái ổn định nhất.

Ginzburg, từng là người đứng đầu nhóm đưa ra giả thuyết về vật liệu siêu dẫn và siêu lỏng tại Viện vật lý Lebedev PN ở Matxcơva. Leggett là giáo sư Đại học Illinois ở Urbana-Champaign (Mỹ).

Lễ trao giải chính thức sẽ diễn ra ở Stockholm vào ngày 10/12 tới, với trị giá giải thưởng lên tới 1,3 triệu USD. Năm ngoái, vinh quang trong lĩnh vực này thuộc về Raymond Davis Jr, Masatoshi Koshiba và Riccardo Giacconi, cho công trình có tính đột phá trong nghiên cứu về hạt neutrino.

Giải thưởng Nobel ra đời từ di chúc của nhà công nghiệp và cũng là người phát minh ra thuốc nổ, Alfred Nobel.

Sau giải thưởng Nobel Văn học công bố tuần trước và giải Y học công bố ngày 6/10, hôm nay giới khoa học sẽ được biết danh tính của chủ nhân giải Nobel Hóa học và Kinh tế.




Giải Nobel Vật lý năm 2003

Viết bởi forward » Ba T10 07, 2003 7:43 pm

Tin vừa mới được cập nhật trên trang web chính thức của giải Nobel.
Anh em chịu khó đọc tiếng Anh một chút nhé !!
--------------------------------------

Press Release: The 2003 Nobel Prize in Physics
7 October 2003

The Royal Swedish Academy of Sciences has decided to award the Nobel Prize in Physics for 2003 "for pioneering contributions to the theory of superconductors and superfluids" jointly to

Alexei A. Abrikosov
Argonne National Laboratory, Argonne, Illinois, USA,

Vitaly L. Ginzburg
P.N. Lebedev Physical Institute, Moscow, Russia, and

Anthony J. Leggett
University of Illinois, Urbana, Illinois, USA.

Flow without resistance
This year's Nobel Prize in Physics is awarded to three physicists who have made decisive contributions concerning two phenomena in quantum physics: superconductivity and superfluidity. Superconducting material is used, for example, in magnetic resonance imaging for medical examinations and particle accelerators in physics. Knowledge about superfluid liquids can give us deeper insight into the ways in which matter behaves in its lowest and most ordered state.

At low temperatures (a few degrees above absolute zero) certain metals allow an electric current to pass without resistance. Such superconducting materials also have the property of being able to displace magnetic flows completely or partly. Those that displace magnetic flows completely are called type-I superconductors and a theory explaining them was awarded the Nobel Prize in Physics in 1972. This theory, which is based on the fact that pairs of electrons are formed proved, however, to be inadequate for explaining superconductivity in the technically most important materials. These type-II superconductors allow superconductivity and magnetism to exist at the same time and remain superconductive in high magnetic fields. Alexei Abrikosov succeeded in explaining this phenomenon theoretically. His starting point was a theory that had been formulated for type-I superconductors by Vitaly Ginzburg and others, but which proved to be so comprehensive that it was also valid for the new type. Although these theories were formulated in the 1950s, they have gained renewed importance in the rapid development of materials with completely new properties. Materials can now be made superconductive at increasingly high temperatures and strong magnetic fields.

Liquid helium can become superfluid, that is, its viscosity vanishes at low temperatures. Atoms of the rare isotope 3He have to form pairs analogous with pairs of electrons in metallic superconductors. The decisive theory explaining how the atoms interact and are ordered in the superfluid state was formulated in the 1970s by Anthony Leggett. Recent studies show how this order passes into chaos or turbulence, which is one of the unsolved problems of classical physics.
--------------------------------------------------------------------------------

Alexei A. Abrikosov, born 1928 (75 years) in Moscow, the former Soviet Union (Russian and American citizen). Doctor's degree in physics in 1951 at the Institute for Physical Problems, Moscow. Distinguished Argonne Scientist, Argonne National Laboratory, Argonne, Illinois, USA.

Vitaly L. Ginzburg, born 1916 (87 years) in Moscow, Russia (Russian citizen). Doctor's degree in physics at the University of Moscow. Former Head of the Theory Group at the P.N. Lebedev Physical Institute, Moscow, Russia.

Anthony J. Leggett, born 1938 (65 years) in London, England (British and American citizen). Doctor's degree in physics in 1964 at the University of Oxford. MacArthur Professor at the University of Illinois at Urbana-Champaign, USA.

Prize amount: SEK 10 million, will be shared equally among the Laureates.