Cái nhìn của một trí thức VN ở nước ngoài

Gửi bài trả lời

Mã xác nhận
Nhập vào đoạn mã xác nhận mà bạn thực sự nhìn thấy trong hình. Tất cả chữ cái đều được phân biệt với chữ số và không có số O.

Nếu bạn muốn đính kèm một hay nhiều tập tin trong bài viết, hãy sử dụng công cụ bên dưới.

Kích thước tệp tối đa cho mỗi tệp đính kèm: 1 MiB.

Xem toàn bộ Xem lại chủ đề: Cái nhìn của một trí thức VN ở nước ngoài

Re:Cái nhìn của một trí thức VN ở nước ngoài

Viết bởi duyan » Sáu T10 17, 2003 6:11 pm

Bài viết này hay quá, rất khách quan và cũng rất thực tế. Anh Việt, good job !

Cái nhìn của một trí thức VN ở nước ngoài

Viết bởi forward » Sáu T10 17, 2003 12:41 pm

Bài viết này khá hay ! Tuy nhiên một số chổ font chữ bị biến dạng (nhưng vẫn đọc được). Vì dài qúa nên không sử hết được, mong các bạn thông cảm, chịu khó một chút nhé.
--------------------------------------

... Làm trong nhà bếp khoảng 9 tháng thì tôi tìm được một công việc tương đối nhẹ nhàng hơn ở Bệnh viện Royal North Shore Hospital thuộc vùng Bắc Sydney. Công việc tôi lúc ðó là ði giao nhận các mẩu thử nghiệm giữa các phòng thí nghiệm trong bệnh viện. Qua công việc này, tôi có dịp ðể ý cách làm nghiên cứu của các nhà khoa học ở ðây. Một hôm, trong lúc rảnh rỗi, tôi ðể ý thấy một nhà khoa học ngýời Ấn Ðộ loay hoay làm các con toán về xác suất thống kê cho thí nghiệm của ông; tôi lân la tới gần và tỏ ý muốn trợ giúp một tay. Tuy nhiên, ông ta trố mắt nhìn tôi một cách khinh khi, nhýng lịch sự và ðuổi tôi ði chỗ khác. Tôi buồn tủi lắm, và quyết chí một ngày "trong cuộc trần ai, ai dễ biết/ rồi ra mới rõ mặt anh hùng".


Tôi nhận ra khá sớm là nếu tôi yên phận thì týõng lai tôi sẽ chẳng tới ðâu. Tôi quyết ðịnh ghi danh xin vào học tại trýờng Ðại học Sydney (một trýờng lâu ðời và danh tiếng nhất ở Sydney) bán thời gian (part-time). Tôi ðýợc mời lên phỏng vấn ðể lýợng xét trình ðộ học vấn. Ngýời phỏng vấn tôi, một ông Úc khoảng 50 tuổi, hỏi: "Anh ðã tốt nghiệp ðại học ở Việt Nam rồi?" "Dạ, ðúng thế". Ông ta mỉa mai: "Thế anh có biết làm phân số không?" Tôi hõi ngạc nhiên về câu hỏi, nhýng cũng tự trấn tĩnh mình là có khi phân số của họ phức tạp hõn phân số mình học, nên hay nhất là nói "không" cho chắc ãn! Nghĩ thế, tôi trả lời: "Dạ, không". Ông ta cýời một cách mỉa mai mà tôi không bao giờ quên cũng nhý không tha thứ ông ta. Sau ðó, tôi ðýợc một giáo sý chuyên ngành phỏng vấn và kết cục là ông không nhận tôi vì nghĩ tôi không ðủ khả nãng học ðại học! Cần nói thêm là lúc ðó, ngýời Úc hầu nhý không biết gì về khả nãng của học sinh Việt Nam và theo họ, một nýớc thýờng xuyên trải qua những cuộc chiến tranh khủng khiếp và triền miên nhý thế thì làm sao dân chúng có thể học hành ðến nõi ðến chốn ðýợc!


Thất bại ở trýờng Sydney, tôi quay sang xin vào học ở trýờng Ðại học Macquarie, một trýờng týõng ðối nhỏ hõn trýờng Sydney (khoảng 20 ngàn sinh viên), nhýng có tiếng tốt về môn toán thống kê mà tôi muốn theo ðuổi. Ở ðây, tôi ðýợc một ông giáo tên là Donald McNeil, nguyên là giáo sý ở trýờng Ðại học Princeton (Mỹ) mới về, trực tiếp phỏng vấn. Sau khi hỏi sõ qua về vài lĩnh vực chuyên môn, ông ta nói tôi có thể sẽ không ðủ khả nãng theo học chýõng trình cao học (masters), và chỉ cho tôi học chýõng trình Graduate Diploma (thấp hõn cao học) về toán mà thôi. Ông ta nói nếu tôi học "ðýợc" một nãm thì sẽ cho sang học chýõng trình cao học. Tôi mừng lắm và tự nhủ mình sẽ quyết chí học hành cho ra hồn, cho "bọn Tây" này biết mặt!

Ngày ðầu tiên vào giảng ðýờng ðại học Úc, tôi hõi sốc về cái tính lè phè của học sinh và thầy giáo. Lớp học chỉ có khoảng 15 học sinh, phần ðông là nam. Họ ãn uống tự nhiên và ãn mặc... không giống ai. Anh chàng giảng viên cũng ãn mặc rất "bụi ðời", không có vẻ gì là một ông tiến sĩ mà tôi thýờng týởng týợng cả. Nhýng tôi ðã gặp ngay khó khãn ngay từ ngày ðầu vào giảng ðýờng: tôi chẳng hiểu anh ta ðang nói gì vì khả nãng nghe của tôi còn quá hạn chế. Tuy nhiên, khi anh ta viết trên bảng thì tôi lại ðoán biết anh ta ðang dạy gì. Vì không hiểu bài trên lớp nên hàng ðêm tôi phải ngồi lại ở thý viện ðể ðọc sách và làm bài.

Không ðêm nào tôi về tới nhà trýớc 10 giờ khuya. Song, chỉ khoảng ba tháng sau, tôi ðã lấy lại tự tin của mình và bắt ðầu nhận ra là chýõng trình học của họ cũng chẳng có gì là "ghê gớm" lắm, nếu không muốn nói là thấp so với chýõng trình toán mà tôi ðã từng học ở Việt Nam. Một hôm anh chàng giảng viên ðang lúng túng giải một bài toán ða tích phân (multiple integration), tôi giõ tay xin giải hộ. Anh ta và cả lớp tròn xoe mắt ngạc nhiên nhìn tôi, một tên học sinh thýờng ngày có vẻ rụt rè, nhút nhác, lại dám làm chuyện này! Tôi ngang nhiên lên bảng, "biểu diễn lả lýớt" một ðýờng toán làm họ kinh ngạc hõn. Sau vài lần nhý thế, tiếng ðồn tới ông giáo sý McNeil. Nên chỉ sáu tháng sau, ông McNeil ðã cho tôi theo học chýõng trình cao học mà không phải qua chýõng trình Graduate Diploma. Tôi còn ðýợc cho một việc làm phụ giảng cho học sinh chýõng trình cử nhân.

Từ ðó, tôi lấy lại niềm tin và mạnh dạn hõn trên ðýờng làm lại sự nghiệp. Trong khi học ở trýờng Macquarie, tôi xin ðýợc một công việc làm thý ký cho một trung tâm nghiên cứu thuộc Bộ Y tế tiểu bang New South Wales. Trong vai trò thý ký, tôi chỉ có nhiệm vụ thu thập số liệu và phụ giúp ðem các số liệu này vào máy vi tính (microcomputer), lúc ðó còn dùng hệ ðiều hành CP/M. Trong nhóm, chỉ có ba bác sĩ biết cách dùng máy vi tính ðể phân tích số liệu. Họ huấn luyện tôi cách dùng máy vi tính và tôi cảm thấy thích thú khi làm việc với máy tính. Nhýng tôi tự học nhiều hõn những gì họ chỉ tôi. Liên tục nhiều tháng trời, tôi tự học cách viết chýõng trình bằng ngôn ngữ FORTRAN, cách ðiều khiển và liên kết các máy với nhau, v.v... Một hôm, tôi thấy ông bác sĩ giám ðốc ðang ðể tâm giải một bài toán thống kê loại rất cãn bản. Tôi xem cách ông ta làm và tỏ ý muốn giúp: "Tôi có thể giúp ông giải quyết việc này". Ông ta nhìn tôi một cách khinh khi và nói: "Anh làm không ðýợc ðâu, việc này phức tạp lắm". Tôi cảm thấy chạm tự ái và mạnh bạo thách thức: "Nếu tôi giải không xong trong vòng 5 phút, ông có thể cho tôi nghỉ việc". Ông giám ðốc nhìn tôi một cách lạ lùng và nói "Ðýợc rồi, làm ði!" Ngay sau ðó, tôi ðýợc chỉ ðịnh mở lớp dạy lại cho tất cả các nhân viên trong nhóm cách dùng, cách viết chýõng trình ðể giải các bài toán thống kê.

Từ ðó, tôi ðýợc chính thức bổ nhiệm tham gia nghiên cứu các vấn ðề liên quan tới hệ thống y tế công cộng. Tôi cảm thấy sự miệt mài của mình ðã có chút thành quả. (Thực ra, bây giờ hồi týởng lại, tôi thấy những công việc làm lúc ðó quá sõ ðẳng và chẳng có gì ðáng phải tuyên dýõng, tự hào).
Sau khi xong luận án cao học ở trýờng Macquarie, tôi lại chuyển sang trýờng Ðại học Sydney. Lần này tôi về lại ðây ðể dạy học (11) ðồng thời theo học chýõng trình tiến sĩ với ông giáo sý Alan Woodman. Tôi vẫn còn nhớ "mối thù làm phân số", nên sau khi xong thủ tục hành chính, tôi tìm lại ông viên chức ngày trýớc ðể hỏi lại câu hỏi vô duyên "Ông biết làm phân số không?". Ông công chức giờ ðây ðã già, nhìn tôi ngõ ngác chẳng hiểu tôi nói gì. Tôi kể lại cái giây phút lịch sử bốn nãm về trýớc cho ông nghe; ông ta ôm tôi xin lỗi rối rít và nói là không có ý xúc phạm, mà chỉ là một câu hỏi ðùa. Chẳng biết sao lúc ðó khi nghe ông ta nói thế, tôi lại rất hối hận và thấy mình quá sai; tôi thấy thái ðộ ãn thua ðó của mình quá ấu trĩ và tự thấy mình xấu hổ. Tôi tự nhủ và quyết tâm gột rửa cái "Việt Nam tính" từ ðó. Bây giờ nhắc lại câu chuyện này tôi vẫn còn thấy mình xấu hổ.


Ðầu nãm 1991, sau khi xong luận án ở trýờng Sydney, tôi ðýợc may mắn bổ nhiệm làm nghiên cứu viên (Research Fellow) ở Viện Nghiên cứu Y khoa Garvan (Garvan Institute of Medical Research), một trong 10 viện nghiên cứu y khoa hàng ðầu trên thế giới. Viện này là một trung tâm ðào tạo chuyên khoa cho trýờng Ðại học New South Wales và Bệnh viện St Vincent''s, nõi tôi làm phụ bếp khoảng 9 nãm trýớc ðó (12). Viện Garvan có khoảng 300 nhà khoa học với trình ðộ tiến sĩ hay cao học từ nhiều quốc gia trên thế giới nhý Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, Ðức, v.v... nghiên cứu trong các lĩnh vực ung thý vú (breast cancer), loãng xýõng (osteoporosis), sinh học thần kinh (neurobiology) và nội tiết (metabolism). Tôi làm trong bộ môn loãng xýõng cùng một giáo sý hàng ðầu trong ngành là John A. Eisman, ngýời sau này trở thành một ngýời thầy và bạn thân của tôi.

Tôi dồn tâm trí vào việc học hành và nghiên cứu về nội tiết, xýõng và bệnh loãng xýõng, từ các vấn ðề sinh học cãn bản tới lâm sàng. Mýời nãm nghiên cứu trong lĩnh vực này, tôi và ðồng nghiệp cũng gặt hái ðýợc nhiều kết quả ðáng kể. Vài ðóng góp của tôi trong ngành tập trung vào ba chủ ðề: xác ðịnh các yếu tố dẫn ðến sự mất xýõng, chứng loãng xýõng trong ðàn ông và di truyền học trong xýõng. Nãm 1994, trong một bận tán gẫu bên bàn cà phê ở một quán nýớc vùng Darlinghurst, tôi và hai anh nghiên cứu sinh tên là Nigel Morrison (ngýời Úc) và Qi Jiang (ngýời Trung Quốc) nảy ra ý týởng nghiên cứu vai trò của di truyền tố vitamin D receptor (còn gọi tắt là VDR gene) trong xýõng. Sau nhiều tháng làm việc cật lực và cãng thẳng, nhóm tôi ðã khám phá ra sự liên hệ giữa di truyền tố này và mật ðộ xýõng trong một nhóm phụ nữ sinh ðôi. Khám phá này ðýợc công bố trên "Nature", tờ tạp chí khoa học hàng ðầu trên thế giới, và lần lýợt ðýợc ðề cập trên hầu hết các hệ thông tin ðại chúng nhý "The Times", "Newsweek", "New York Times", "Los Angeles Times", "Sydney Morning Herald", "The Australian", "The Telegraph" (London), v.v... Tôi và ông Eisman ðã rất bận trong việc trả lời phỏng vấn của các phóng viên, nhà báo quan tâm. Tuy nhiên, trong chuyên ngành, khám phá của chúng tôi ðã gây ra rất nhiều cuộc tranh luận trên thế giới và tôi ðã phải tiêu khá nhiều thời gian, "ðầu tắt mặt tối" ðể bảo vệ quan ðiểm của mình.

Tính tới nay, kể từ ngày ðýợc công bố trên "Nature", ðã có gần nãm trãm bài báo khoa học trong lĩnh vực này. Qua việc làm này, tôi và ông Eisman ðýợc trao tặng một số giải thýởng ở Úc, Âu châu và Mỹ nhý "Giải thýởng dành cho các nhà nghiên cứu trẻ" (Young Investigator Award), "Xuất sắc trong nghiên cứu bệnh loãng xýõng" (Outstanding Research in Osteoporosis), "Giải thýởng Neumann" (Neumann Award, dành cho ngành nghiên cứu xýõng), v.v... Qua cách thức xét duyệt và trao giải thýởng, tôi mới nhận ra vài ðiều thú vị: thứ nhất, nhiều giải thýởng ðýợc trao không hẳn chỉ dựa trên thành tích khoa bảng xuất sắc mà phần lớn lại nhờ vào sự móc ngoặc và vận ðộng (lobby) của ngýời ðýợc trao giải; thứ hai, nhiều giải thýởng mặc dù có những cụm từ rất kêu nhý "outstanding", "excellence", "distinction", v.v... nhýng thực tế lại không phản ánh ðúng khả nãng của ngýời ðýợc giải. Cũng tại viện Garvan này, tôi ðã viết thêm một luận án về y khoa (medical epidemiology) tại Ðại học New South Wales, sau nãm nãm trời học tập và nghiên cứu. Luận án ðó ðýợc "Hội ðồng Khoa bảng" (Academic Board) ðánh giá khá cao, ðýợc bình bầu là "Luận án xuất sắc trong nãm" (The Best Doctoral Thesis Award).

Tuy nhiên, nhý ðã nói ở trên, thực tình tôi không quan tâm và không ðặt nặng mấy về các giải thýởng ðó, mà chỉ chú tâm vào ðịnh hýớng trong nghiên cứu, mang lại kiến thức mới cho chuyên ngành (13).
Duyên nợ xứ Cờ Hoa
Ðầu nãm 1997, tôi sang Mỹ dự hội nghị thýờng niên về xýõng tại thành phố Cincinnati, thuộc tiểu bang Ohio. Trong hội nghị này, tôi ðýợc ðề cử làm ðồng chủ tọa (co-chair) một phiên họp về di truyền trong xýõng (genetics of bone mass). Sau giờ giải lao, một ðồng nghiệp ngýời Mỹ ðến tự giới thiệu và làm quen. Anh nói ðại ý những câu xã giao lịch sự mà tôi ðã nghe quá nhiều lần trong quá khứ, rằng anh ta ðã biết tên tôi từ mấy nãm nay và hôm nay hân hạnh ðýợc dịp gặp mặt. Anh ta mời tôi, sau khi xong hội nghị, về thành phố Dayton ðể thỉnh giảng. Tôi vui vẻ và lịch sự nhận lời, nhýng trong thâm tâm vẫn nghĩ là một lời mời viển vông.

Tuy nhiên, chỉ hai ngày sau, trong khi còn ðang dự hội nghị, tôi nhận ðýợc một bao thý kèm theo một giấy mời của trýờng Ðại học Wright State và một vé máy bay. Tôi hõi ngỡ ngàng, nhýng nghĩ thầm: "Họ cho vé thì mình cứ ði!"
Tôi bay ðến Dayton theo lời mời ðể nói về những việc mình ðã làm trong lĩnh vực loãng xýõng. Xong buổi nói chuyện, ông khoa trýởng y khoa có nhã ý mời tôi qua làm việc với họ vài nãm. Tôi rất lấy làm ngạc nhiên và thích thú. Ngạc nhiên là mặc dù trýớc ðây tôi ðã từng sang Mỹ làm việc, họp hội nghị ít nhất là 15 lần và tôi cũng có rất nhiều ðồng nghiệp ở Mỹ, nhýng tôi chýa từng nghĩ ðến chuyện phải bỏ Úc ðể qua Mỹ làm việc. Thích thú là vì tôi thấy hay là mình làm một chuyến viễn du chõi qua Mỹ cho biết. Nghĩ thế, tôi bèn trả lời là tôi sẽ suy nghĩ lại ðề nghị của ông ta. Sau hai ngày thãm trýờng Wright State và trao ðổi với vài giáo sý ở ðây, ðến ngày tôi phải bay về làm việc trong trýờng Ðại học California tại San Diego. Ông khoa trýởng ðã chuẩn bị chu ðáo cho chuyến ði của tôi: ông ðã mýớn một chiếc xe limousine bóng loáng ðể chở tôi về lại Cincinnati và từ ðó bay về California. Lần ðầu tiên trong ðời ðýợc ngồi trên chiếc xe limousine thýợng hạng, tôi thấy mình lúng túng, chẳng biết dùng nút bấm nào cho TV, nút nào mở máy hát, tủ lạnh, v.v... Nhýng anh tài xế, trong bộ ðồ nhý ông týớng nhà binh, ân cần chỉ cho tôi cách ðiều khiển hệ thống ðiện tử này. Ngồi một mình trong xe rất tiện nghi, tôi thýởng thức quang cảnh bao la của miền Trung phía Tây nýớc Mỹ, và thỉnh thoảng nghĩ ngông rằng mình là nhà kinh doanh ðang ði du lịch hõn là ngýời làm khoa học! Ông khoa trýởng còn dành cho tôi một sự ngạc nhiên hõn: chiều hôm ðó, ông và ba giáo sý khác lái xe lên tận khách sạn tôi ở Cincinnati mời tôi ãn tối tại một nhà hàng sang trọng (mà sau này tôi ðýợc biết là ðắt tiền vào bậc nhất ở thành phố này). Sáng hôm sau, trên máy bay về lại California, tôi cứ cảm kích mãi tấm lòng của ông khoa trýởng và ðồng nghiệp của ông, và chẳng hiểu tại sao họ lại tử tế với mình nhý thế.
Về lại Úc, tôi lại bị lôi cuốn vào công việc hàng ngày và quên ði "mối tình" với Wright State. Tuy nhiên, khoảng cuối nãm 1997, ông khoa trýởng gửi cho tôi một lá thý báo rằng ông ta ðã vận ðộng thành công ðể "tạo ra" (create) một chức vụ giáo sý mới và mời tôi ðệ ðõn. Không muốn làm phật lòng ngýời tốt bụng với mình, tôi gửi một lá thý và một bản lý lịch rất sõ sài. Khoảng hai tuần sau, ông khoa trýởng ðiện thoại cho tôi biết là "Hội ðồng Bổ nhiệm Khoa bảng" (Academic Appointment Committee) ðã ðồng ý bổ nhiệm tôi vào phân khoa y của trýờng Wright State. Tôi không ngờ sự việc lại xảy ra một cách nhanh chóng nhý thế. Lúc này thì tôi mới biết chuyện ði Mỹ làm việc không còn là trò ðùa lịch sự nữa mà ðang thành sự thật. Thực ra, họ ðã ði "ðýờng tắt" trong việc làm này (theo ðúng nguyên tắc và qui ðịnh hành chính, họ phải quảng cáo trên các tạp chí quốc tế trýớc khi bổ nhiệm, và thông thýờng phải tốn cả nãm mới bổ nhiệm ðýợc một giáo sý). Nhýng ngýời Mỹ, với một bản nãng cực kỳ thực tế, ðã từng làm những chuyện tày trời khác nhý ngang nhiên dội bom xuống xứ sở ngýời khác, âm thầm tổ chức ðảo chính các chính phủ dân chủ, ði ðêm với kẻ thù, v.v... thì sá gì chuyện họ ði tắt trong việc tổ chức mua khoa bảng nýớc ngoài! Tôi lại khãn gói lên ðýờng, ði xa Việt Nam hõn nữa ðể làm một chuyến viễn du, "tỵ nạn" lần thứ hai.
Nýớc Mỹ: ghét ðể thýõng
Nói chung, nýớc Mỹ ðã ðối ðãi với tôi rất ân cần và có thể nói là cũng rất ýu ái. Tất cả các cõ sở vật chất và ðiều kiện nghiên cứu, giảng dạy ðều ðýợc nhà trýờng ðáp ứng ðầy ðủ, không thể nào chê ðýợc. Tôi còn ðýợc hýởng nhiều ðặc ân mà ngay cả những ðồng nghiệp ngýời bản xứ ðôi khi phải so bì. Nhýng ngýời Mỹ rất thực tế: họ không ngần ngại cho tôi biết rằng nhà trýờng coi việc bổ nhiệm tôi là một cuộc ðầu tý khoa bảng. Họ ðầu tý vào tôi và kỳ vọng tôi phải làm việc có hiệu quả, phải mang lại tài trợ cho nhà trýờng, và qua ðó mang lại danh tiếng cho nhà trýờng. Cho ðến nay, có thể nói rằng họ ðã không "lỗ vốn" vì trong vòng hai nãm ðầu, tôi ðã thiết lập thành công một nhóm nghiên cứu về xýõng trong khoa y, và nhóm tôi cũng ðã mang lại cho nhà trýờng một số tài trợ khá lớn. Tôi cũng thiết lập ðýợc mối liên lạc giữa các cõ quan nhý Bộ Y tế tiểu bang, các hiệp hội ðịa phýõng và trýờng ðại học.
Trong thời gian ở Mỹ, tôi có rất nhiều kỷ niệm vui buồn lẫn lộn. Nhiều hõn ở Úc. Ðối với tôi, Mỹ là một nýớc mà tôi rất "ghét ðể thýõng". Tôi ngýỡng mộ sự thành công của nýớc Mỹ và tinh thần làm việc của ngýời Mỹ. Có lẽ nói ra cũng bằng thừa, nýớc Mỹ vẫn là xứ sở của cõ hội, là miền "ðất hứa" ðể những ai có thực tài thi thố tài nãng. Tôi thấy ở Mỹ ai cũng có cõ hội ðể thành công, miễn là phải chịu khó. Dĩ nhiên. Nýớc Mỹ biết dùng (hay biết bóc lột) ngýời có tài và sẵn sàng nâng ðỡ ngýời chịu khó làm việc, học hành. Hãy so sánh một trýờng hợp tiêu biểu về sự nghiệp của một sinh viên mới tốt nghiệp tiến sĩ ở Pháp hay ở Úc và ðồng nghiệp của anh ta ở Mỹ. Ở Pháp hay Úc, chàng nghiên cứu sinh này sẽ phải "lận ðận lao ðao" trong nhiều nãm làm hậu tiến sĩ (Post-doctoral research) trýớc khi trở thành một nhà nghiên cứu ðộc lập hay có thể chỉ huy một nhóm nghiên cứu; ngay cả khi ðã là một nhà nghiên cứu ðộc lập, anh ta sẽ vô cùng gian nan khi xin tài trợ, vì phải cạnh tranh với những ngýời cấp cao hõn nhý thầy của anh ta. Trong khi ðó ở Mỹ, ðồng nghiệp anh ta, chỉ sau một hay ba nãm (hay thậm chí không qua nãm nào) làm hậu tiến sĩ, ðã trở thành giáo sý, ðýợc nâng ðỡ và tài trợ ðể trở thành một nhà khoa học ðộc lập! Thành ra, không ai ngạc nhiên khi thấy nhiều nhà khoa học trẻ tài nãng ở các nýớc Âu, Á và Úc châu ðều tranh nhau ði Mỹ làm việc. Những ngýời này ðã góp một phần lớn ðýa nýớc Mỹ vào vị thế siêu ðẳng trong lĩnh vực khoa học, kỹ thuật ngày nay. Trong vài thập niên gần ðây, các nhà khoa học Mỹ ðã mang về cho nýớc họ khoảng 60% các giải thýởng Nobel về khoa học và kinh tế học (so với 15% những nãm trýớc 1945). Thành tích này có sự ðóng góp ðáng kể của các nhà khoa học nýớc ngoài làm việc ở Mỹ. Ngay cả ngày nay, mặc dù ðã ở vào vị thế vô ðối thủ trong khoa học, Mỹ vẫn có chính sách ýu tiên cho nhập cý ngýời có tài từ các nýớc trên thế giới.
Mỹ là một nýớc ða quốc gia. Do ðó, Mỹ có ðầy ðủ những cái xấu và cái ðẹp của thế giới. Bên cạnh những bộ óc siêu việt cũng có những con ngýời ù lì nhất thế giới; ngoài những sinh viên sáng dạ nhất cũng có nhiều sinh viên làm con toán phân số không rành; bên cạnh những ngýời Mỹ tử tế cũng có những con ngýời kỳ thị khủng khiếp... Nếu phải minh họa ðạo lý nýớc Mỹ bằng một biểu ðồ, tôi ðoán rằng biểu ðồ ðó sẽ có hình cái chuông: số lýợng ngýời xấu xa ở phía bên trái sẽ týõng ðýõng với số lýợng ngýời tuyệt vời ở phía bên phải, và phần ðông những con ngýời bình thýờng dễ mến sẽ nằm chính giữa của biểu ðồ. Hõn mýời nãm ở Úc, một nýớc có tiếng kỳ thị chủng tộc, tôi chýa bao giờ gặp một thái ðộ phân biệt chủng tộc; nhýng một thời gian ngắn ở Mỹ lại cho tôi "nếm mùi" phân biệt ðối xử qua một kỷ niệm nhỏ. Một hôm, tôi ði thãm một anh bạn ngýời Mỹ ở thành phố Detroit (Michigan), nõi mà 90% dân số là ngýời da ðen (hay nói cho ðúng hõn, là "ngýời Mỹ gốc Phi châu"). Tôi và anh bạn lái xe ðến một quán ãn McDonald; sau khi ðặt mua vài món ãn trýa và trả tiền ở quầy tính tiền, tôi lái ðến quầy khác ðể nhận thức ãn, nhýng chờ cả 5 phút mà chẳng thấy ai phục vụ, trong khi ðó phía sau xe tôi có cả 5 chiếc xe khác ðang chờ. Anh bạn tôi giục tôi phải rời ngay kẻo sẽ gặp trở ngại! Tôi không hiểu gì, nhýng thấy nét mặt anh ta nghiêm trọng hối thúc, nên cũng ðành phải rời quán. Anh bạn thản nhiên giải thích rằng có lẽ nhân viên bán hàng thấy anh là ngýời da trắng nên họ không muốn phục vụ! Trong khi tôi tiếc vì ðã mất toi cả mýời ðô-la mà bụng thì ðói meo, anh bạn tôi lại không hề tỏ ra một lời nói tức giận hay một cử chỉ hằn học. Dýờng nhý ðó là một ðiều anh ta thýờng hay gặp phải. Tôi hy vọng và tin rằng ðó chỉ là một trýờng hợp biệt lập và tôi tuyệt nhiên không có ý ám chỉ nó ðại diện cho sự týõng giao giữa hai sắc dân Trắng-Ðen ở nýớc Mỹ. Trong thực tế, tôi có nhiều ðồng nghiệp ngýời da trắng và chýa ai trong họ có thái ðộ hay lời nói ðể tôi có thể cho là "kỳ thị chủng tộc". Hay là họ biểu lộ nó ở một mức ðộ tinh tế hõn chãng?
Nhýng tôi thấy một số chính khách ngýời Mỹ thật khó ýa. Trong một bài diễn vãn ðọc ở tiểu bang California, Ronald Reagan, nguyên tổng thống Mỹ, ðã tả Mỹ nhý "...một quốc gia do Thýợng ðế ban cho, nằm giữa hai ðại dýõng; một cãn nhà sáng chói trên ðồi, một ngọn hải ðãng soi sáng cho cả thế giới" (14). Những ngýời nhý Reagan có vẻ tự cho Mỹ cái quyền làm "sen ðầm quốc tế", thích ði gây hấn với thiên hạ nhý một tên côn ðồ chuyên nghiệp. Tôi ðã thấy các thýợng nghị sĩ, lãnh ðạo chính trị và giới truyền thông Mỹ bàn luận với nhau trên TV về phýõng pháp trừng phạt nýớc này, cách thức trừng trị nýớc kia, bế môn tỏa cảng nýớc nọ, v.v... làm nhý thế giới này nằm dýới quyền ðiều khiển của Mỹ! Có lẽ vì cái tâm tính này mà bộ máy quân sự của họ ðã trực tiếp gây ra biết bao tan tóc trên nýớc Việt Nam trong thời chiến tranh.

Một ðiều tôi thấy ngạc nhiên là một số không nhỏ ngýời Việt tỵ nạn ở Mỹ cũng có thái ðộ rất "gung-ho" và cách suy nghĩ ngạo mạn, tự phụ nhý của ngýời Mỹ bản xứ. Ðối với những ngýời Việt này, Mỹ là cái nôi vãn minh của nhân loại; mọi thứ ðều xuất phát từ Mỹ và thế giới ðang hýởng ân huệ của Mỹ; chỉ có Mỹ mới là nýớc mà tự do và phẩm giá cá nhân ðýợc tồn tại và bảo ðảm. Từ ðó, họ tự suy ra rằng họ là những ðỉnh cao trí tuệ (nhý có lần những ngýời cộng sản ở Việt Nam thýờng tự nhận), là những ngýời Việt ýu việt trong tất cả ngýời Việt trên thế giới. Có lẽ vì không chịu mở tầm mắt nhìn ra thế giới bên ngoài nýớc Mỹ nên một số không ít ngýời Mỹ gốc Việt thiếu kiến thức cãn bản về thế giới chung quanh họ, nhýng họ lại cố tỏ ra là những ngýời thông thái một cách rất khôi hài và tội nghiệp. Có lần tôi ghé thãm trýờng Ðại học Boston và gặp một bác sĩ ngýời Việt; anh ta huyên thuyên bình luận về tình hình kinh tế, chính trị xứ Úc và tỏ ra ngạc nhiên là "tiếng Úc" cũng giống "tiếng Mỹ"! (Phần ðông ngýời Việt ở Mỹ nghĩ là họ nói và viết tiếng Mỹ, chứ không phải tiếng Anh!?) Cũng may phýớc là anh ta không biết quê hýõng thứ hai của tôi là Úc châu! Có lần, tôi ði dự một buổi tiệc ở gia ðình một anh bạn tại Ohio, các anh bạn ngýời Mỹ gốc Việt ðều ðồng ý rằng nýớc Ðức quá "lạc hậu" ðến nỗi dân chúng ở ðó không biết dùng thẻ tín dụng (credit cards)! Tôi týởng mình nghe lầm. Nhýng không: họ nhắc nhắc lại cái ðiệp khúc cực kỳ vô lý ðó, và hỉ hả kết luận rằng trên thế gian này chỉ có Mỹ là nýớc vãn minh nhất. Ðiều làm tôi kinh ngạc hõn là các anh này ðều có trình ðộ học vấn ðại học ở Mỹ! Khi ghé California, tôi bày tỏ ý ðịnh ði Anh làm việc, nhiều bạn bè ngýời Việt nhìn tôi với ánh mắt e ngại nhý thầm chia buồn với tôi nỗi "bất hạnh" phải về vùng ðịa ngục!


Trong thời gian ở Mỹ, tôi cũng có cõ duyên ðýợc ðọc nhiều báo chí Việt ngữ ở Mỹ. Có lẽ nói ra cũng bằng thừa, báo chí Việt ngữ ở Mỹ quá phong phú. Chỉ riêng ở vùng Little Saigon mà ðã có hàng trãm tờ báo lớn nhỏ! Nhýng ngoài một số rất ít báo có phẩm chất cao, phần còn lại có thể cho là "bát nháo". Ðại ða số các báo ðều có mục tin tức liên quan tới Việt Nam. Nhýng khác với các báo ngoại quốc thýờng týờng thuật, ðýa tin về Việt Nam rất thẳng thắng, không mặc cảm, không trói buộc, các báo Việt ngữ ở Mỹ lại loan tin một cách rất chọn lựa và có chủ ý.

Dù không trực tiếp nói ra, nhýng chủ ý của họ là cố tạo ra một ấn týợng xấu về Việt Nam và những ngýời cầm quyền ở trong nýớc. Họ không ngần ngại viết ðại loại nhý "toàn bộ hạ tầng cõ sở xã hội, hệ thống giá trị ðạo ðức trong nýớc ðang bị tan rã, hỗn loạn, mất hýớng, vô ðạo ðức...". Họ lấy tin từ Việt Nam, rồi thêm thắt, soạn lại với những lời lẽ nặng nề cảm tính, xúc ðộng, lờ ði sự thật ðể nuôi dýỡng những hận thù vô lý. Tôi có cảm giác là báo chí Việt ngữ ở Mỹ vẫn còn bị lẫn lộn giữa chức nãng của ngýời làm việc thông tin và hýớng dẫn dý luận hay dùng báo chí làm diễn ðàn chính trị.

Nhiều ngýời làm báo tự cho mình cái ðộc quyền hýớng dẫn dý luận, không cho ðãng những bài báo có nội dung khác với ý của họ. Nếu tờ báo là của ðoàn thể chính trị thì ðiều ðó không có gì ðáng nói, nhýng là báo làm thông tin cũng tự cho mình quyền tuyên truyền và hýớng dẫn quần chúng! Ngoài ra, có lẽ do nhiễm thái ðộ tự cao tự ðại của ngýời Mỹ, một số trong giới làm truyền thông Việt ngữ ở Mỹ cũng có thái ðộ phách lối, tự cho họ là những ngýời hýớng dẫn dý luận cho ngýời Việt ở hải ngoại. Ðối với họ, các báo Việt ngữ ở các nýớc khác chỉ là "báo výờn" và họ không cần ðể ý hay biết tới.


Tôi nghĩ ngýời Việt tỵ nạn ở Mỹ có tinh thần quốc gia rất cao (so với ngýời tỵ nạn ở Úc hay Âu châu), và trong số này có nhiều ngýời yêu nýớc Mỹ giàu mạnh hõn nýớc Việt Nam nghèo yếu! Khi cố tổng thống Richard Nixon, ngýời chủ trýõng chính sách leo thang chiến tranh ở Việt Nam và ra lệnh ném bom xuống Hà Nội mýời hai ngày ðêm liền, qua ðời, tôi thấy một số ngýời Việt Nam ở California tham gia ðýa linh cữu ông ra mộ và khóc rất thảm thiết, không khác gì ðýa tiễn ngýời thân trong gia ðình về phía bên kia thế giới. Khi lính Mỹ sang tham chiến, dội bom ở Kosovo và Iraq, một số trong giới truyền thanh Việt ngữ ở California cũng lên ðài cầu nguyện Thýợng ðế mang lại sự an lành cho những ngýời lính viễn chinh này.

Tôi nghĩ nýớc Mỹ quả rất may mắn khi có những ngýời con trung thành ðến mức ấy! Cố nhiên, không phải ngýời Việt nào ở Mỹ cũng bị "Mỹ hóa" nhý thế. Trong thực tế, tôi cũng gặp và kết bạn thân với nhiều ngýời Việt Nam ở Mỹ, kể cả những anh chị ra ði từ miền Bắc, cực kỳ tốt lòng, ðã tận tình giúp ðỡ tôi trong thời gian ðầu ổn ðịnh cuộc sống ở Ohio (15).
Một vài suy tý & Nhìn về týõng lai
Chiến tranh và thù nghịch dai dẳng ðã tạo nên một cuộc di cý vĩ ðại chýa từng có trong lịch sử Việt Nam. Tôi cũng nằm trong cõn lốc lịch sử ðó mà lang thang ra ngoài Việt Nam.

Nhýng bây giờ, nhìn lại quãng ðýờng ðời và kinh nghiệm ðã trải qua, tôi cảm thấy bên cạnh nỗi bất hạnh xa quê hýõng, tôi lại thừa hýởng ðýợc một may mắn rất lớn: có cõ hội học tập và tiếp cận với những tri thức tiên tiến hàng ðầu. Các nýớc Tây phýõng nhý Mỹ, Úc, Pháp, v.v... ðã mở rộng cửa ðón tôi, cho tôi cõ hội bình ðẳng với công dân của họ hầu nhý trong mọi lĩnh vực, kể cả ðýợc trợ giúp ðể theo học ở những trýờng hàng ðầu mà tổ tiên của họ ðã từng bỏ ra hàng trãm nãm ðể gây dựng. Họ khen ngợi khi tôi gặt hái chút thành quả. Họ chịu ðựng và thông cảm khi tôi khác họ. Khi tốt nghiệp, tôi ðýợc khuyến khích, giúp ðỡ ðể theo ðuổi làm việc, nghiên cứu trong các lĩnh vực hàng ðầu. Nói chung, tôi ðã ðýợc thụ hýởng những cõ hội mà khi còn ở trong nýớc, tôi chẳng dám mõ tới.

Song, so sánh với ðồng nghiệp nýớc ngoài, tôi mới thấy sự phá hoại của chiến tranh về trí lực và nhân lực rất ý là ghê gớm. Có thể nói so với các bạn trẻ ngày nay, tôi và nhiều ngýời cùng thế hệ là những "trâu chậm uống nýớc ðục". Một ngýời ngoại quốc trung bình, sống trong cảnh thanh bình có thể ðã thành danh và ðang ở ðỉnh cao của sự nghiệp vào ðộ tuổi 30 hay 40. Trong khi ðó, ở tuổi hai mýõi, vì hoàn cảnh lịch sử, tôi chẳng làm gì ðýợc nhiều. Khi xong tiến sĩ, tôi ðã trở thành một trung niên hõn "tam tuần", trýớc một týõng lai còn rất xa, vô ðịnh, mà quá khứ thì ðầy ðau khổ, mịt mù: "Tuổi ba mýõi ta sống tháng ngày xa lạ - Tuổi ba mýõi ta có quá khứ mịt mù" (16). Ở những nãm cuối tuổi 30, tôi mới có dịp cống hiến. Mà, cần phải nói ngay và nói rõ rằng những gì tôi ðạt ðýợc trong vài nãm qua chỉ là những ðóng góp rất nhỏ trong khoa học; nó chýa xứng ðáng ðýợc ðề cao và chýa phải là những ðóng góp mà tôi muốn tự hào.


Những nãm còn ở trong nýớc, tôi ðã ðọc nhiều bản tin về sự thành công výợt bực, có khi phi thýờng, của ngýời Việt hải ngoại. Tôi ðã từng nghe nhiều mẩu chuyện về những ðóng góp quan trọng trong y khoa, khoa học không gian, toán học, vật lý học, v.v... mà lấy làm tự hào cho ngýời Việt mình lắm. Có lần, tôi ðọc ðýợc một lời tán dýõng về một giáo sý gốc Việt ở Mỹ nhý sau: "Nếu viết về tiểu sử của ông thật ðầy ðủ chi tiết thì cả tuyển tập này cũng không ðủ, vì ở ông là cả một bầu trời rực rỡ ánh hào quang, và có rất nhiều huyền thoại về ông tuyệt vời nhý những câu chuyện thần thoại hoang ðýờng". Một lời khen hết sức ấn týợng! Nhýng khi ra nýớc ngoài, có cõ hội tìm hiểu, ðối chiếu trong kho tàng khoa học thế giới, tôi mới biết phần lớn những mẩu chuyện mình từng nghe biết ngày xýa quả ðúng là những... huyền thoại hoang ðýờng.

Theo tôi, những cống hiến của các nhà khoa học gốc Việt cho khoa học thế giới còn rất khiêm tốn, và có thể nói là không ðáng kể. Cho tới nay, mặc dù cũng có vài nhà khoa học gốc Việt rất sáng giá và có uy tín trên thế giới trong các ngành nghiên cứu hẹp, nhýng theo tôi biết, vẫn chýa có ngýời nào ðýợc bầu vào các hàn lâm viện ở Mỹ, Úc, hay chiếm các giải thýởng lớn nhý giải Nobel và Field Prize (trong toán học). Cũng theo tôi biết, chýa có khám phá nào của ngýời Việt Nam ðýợc xem là có tầm cỡ quốc tế hay có giá trị thýõng mại lớn.

Trong hoạt ðộng khoa học, số lýợng các bài báo ðã ðýợc công bố trên các tạp chí khoa học thýờng ðýợc xem là một trong những chỉ số về nãng suất nghiên cứu và một thýớc ðo về sự cống hiến cho kiến thức nhân loại. Theo ýớc tính của tôi, trong suốt 25 nãm qua, các nhà khoa học gốc Việt ở hải ngoại ðã cống hiến khoảng 14.000 bài báo khoa học trên các tạp chí y khoa, hóa học và sinh học. Nếu ðem con số này so với số lýợng của cả nýớc Thailand (5.200), Mã Lai (2.100) hay Singapore (6.900) thì ðây là con số không nhỏ, nhýng nếu so với các cộng ðồng sắc tộc khác nhý ngýời Trung Quốc, Nhật, Ðại Hàn, Ấn Ðộ, v.v... thì con số này còn rất khiêm nhýờng.


Mặc dù trên trýờng quốc tế, các trí thức Việt Nam ta chẳng có cống hiến gì ðặc biệt và thýờng rất khiêm tốn trýớc ngýời ngoại quốc, nhýng khi về lại với cộng ðồng, họ lại rất hãng hái kể công và khệnh khạng với bằng cấp, chữ nghĩa, hù dọa bắt nạt ðồng hýõng kém may mắn hõn họ. Một số ngýời, do thiếu kinh nghiệm trong hoạt ðộng khoa học hoặc do hám danh, ðã tự họ quảng cáo một cách hết sức ngô nghê và tội nghiệp. Những quảng cáo nhý "Ngýời Việt Nam ðầu tiên tốt nghiệp..." hay "Ngýời Việt Nam ðầu tiên ðýợc bổ nhiệm chức..." thực ra chẳng có ý nghĩa gì, nếu không muốn nói là rất khôi hài. Ngoài ra, còn có nhiều ngýời, do không thông thạo các tổ chức khoa học hay cố tình lòe ðồng hýõng, bằng các danh xýng nhý "viện sĩ" Viện Hàn lâm Khoa học New York, hay "có tên trong" các cuốn danh bạ kiểu "Who is Who in the World". Thực ra, bất cứ ai, kể cả sinh viên, cũng có thể trở thành viện sĩ hay có tên trong các cuốn sách loại này nếu họ ðồng ý trả một khoản lệ phí hàng nãm. Nó chẳng phải là một danh dự, càng không phải là chứng nhận về sự thành ðạt trong hoạt ðộng khoa học. Có lẽ vì cái tâm tính "khôn nhà dại chợ" vẫn còn rất phổ biến trong nhiều trí thức gốc Việt, những danh hiệu do mua bán và tự quảng cáo này vẫn còn nhan nhản trong cộng ðồng và ngay cả ở trong nýớc.

Cách ðây hõn 60 nãm, cụ Ðào Duy Anh ðã viết nhý sau khi nhận xét về tính cách của ngýời Việt: "Về tính chất tinh thần thì ngýời Việt Nam ðại khái thông minh, nhýng xýa nay thấy ít ngýời có trí tuệ lỗi lạc phi thýờng. Sức ký ức thì phát ðạt lắm, mà giàu trí nghệ thuật hõn trí khoa học, giàu trực giác hõn luận lý. Phần nhiều ngýời có tính ham học, song thích vãn chýõng phù hoa hõn là thực học, thích thành sáo và hình thức hõn là tý týởng hoạt ðộng... Tính khí cũng hõi nông nổi, không bền chí, hay thất vọng, hay khoe khoang trang hoàng bề ngoài, ýa hý danh và thích chõi cờ bạc" (17). Tôi thấy, cho ðến nay, những nhận xét này vẫn còn chính xác, nhất là trong giới trí thức Việt Nam ở hải ngoại.


Mới ðây, theo một thống kê ðýợc nhà nýớc Việt Nam công bố, có khoảng hai triệu rýởi ngýời Việt hiện ðang sống rải rác trên toàn cầu. Trong số này, có khoảng 300 nghìn ngýời có tay nghề cao hay có trình ðộ ðại học trở lên. Ðây là một con số không nhỏ, nếu so với con số một triệu ở trong nýớc. Có ngýời ðã lạc quan cho rằng lực lýợng trí thức hải ngoại này có thể chắp cánh cho Việt Nam bay vào thế kỷ 21 cùng với các nýớc trong vùng. Nếu chỉ ðọc qua những bản tin về sự thành công của giới trí thức gốc Việt ở hải ngoại thì niềm tin týởng trên cũng có cõ sở. Nhýng theo kinh nghiệm cá nhân, tôi lại thấy ðó chỉ là ảo vọng. Tôi thấy cần phải cảnh giác những lời bình phẩm có tính cách tự cao tự ðại nhý ngýời Việt Nam ta hiếu học, học giỏi, thông minh, v.v... Trong thực tế, học lực của phần ðông học sinh gốc Việt Nam chỉ ở mức ðộ trung bình, thậm chí dýới trung bình. Tôi ðã thấy nhiều sinh viên Việt Nam gặp khó khãn và cũng khốn ðốn "vật lộn" ðể thi ðỗ vào các trýờng ðại học ở Úc và Mỹ.

Ngýời Việt ta chýa chắc ðã hiếu học, nhýng chắc chắn là hiếu bằng cấp, hõn các dân tộc khác. Thực ra, ở các nýớc Tây phýõng, học hành ra trýờng ðể có một mảnh bằng là một việc không khó, nhýng trở thành xuất sắc là việc không dễ chút nào. Và cũng theo kinh nghiệm cá nhân, tôi có cảm giác rằng sinh viên gốc Việt cũng không có gì gọi là xuất sắc trong học hành hay nghiên cứu so với sinh viên ngýời bản xứ. Có ngýời ðạt ðýợc những thành tích výợt bực trong khi còn ði học, nhýng khi tốt nghiệp lại không có ðóng góp hay sáng kiến gì ðặc biệt, ðáng kể.
Tôi vẫn thýờng tự hỏi tại sao ta lại quá kém trong hoạt ðộng khoa học nhý thế? Có thể nói từ xýa, nýớc ta không có một truyền thống khảo cứu khoa học. Ðọc lịch sử Việt Nam từ các triều ðại Ðinh, Lý, Lê, Trần và Nguyễn, ai cũng thấy nýớc ta có nhiều anh hùng quân sự, nhà thõ, nhà sử học, nhýng rất ít nhà khoa học, kỹ sý hay nhà kinh tế. Hệ thống giáo dục của nýớc ta ngày xýa ðýợc bắt chýớc theo mô hình giáo dục của Trung Quốc, ðòi hỏi ngýời học sinh phải tuân thủ sách vở một cách máy móc và không khuyến khích sự tự do tìm tòi, thử nghiệm, hay chất vấn. Nó ca ngợi, tuyên dýõng những ngýời thuộc làu những ðiều rãn dạy của Khổng Tử, và coi thýờng những ai làm nghề tay chân (kỹ sý, khoa học gia, công nhân, nông dân, v.v...) hay làm thýõng mại.

Khi ngýời Pháp vào Việt Nam, hệ thống giáo dục Trung Quốc ðýợc thay thế bằng hệ thống giáo dục Pháp, một hệ thống có mục tiêu là ðào tạo ra những thầy thông, thầy phán, hay quan chức ðể thực thi ðýờng lối, chính sách của kẻ cai trị. Hậu quả là nó làm cho học sinh tiêm nhiễm cái tâm lý hám danh và sính bằng cấp, học ra ðể làm quan, làm ông nghè hay nhằm giật ðýợc một mảnh bằng ðể làm rạng danh gia ðình hay khoe cùng ngýời hàng xóm, chứ không nhằm ðóng góp kiến thức hay mang lại phúc lợi cho xã hội và nhân loại. Với hệ thống giáo dục này, học sinh phải học thuộc lòng sách giáo khoa nhằm cố thi ðỗ trong các kỳ thi rất gắt gao. Lối giáo dục này vẫn còn kéo dài tới những nãm trong thập niên 60 và 70 mà tôi (và nhiều ngýời cùng thế hệ) từng là những "nạn nhân" của nó.

Chúng tôi không ðýợc khuyến khích tìm hiểu những sự việc, hiện týợng chung quanh chúng tôi xảy ra nhý thế nào và tại sao? Kết quả cuối cùng là nhiều thế hệ học sinh không có cõ hội nghiên cứu khoa học. Và quan trọng hõn nữa, phần lớn những kiến thức về Việt Nam, về dân tộc Việt Nam và tài nguyên Việt Nam lại nằm trong tay các nhà khoa học ngoại quốc, thay vì trong tay các nhà khoa học Việt Nam.
Tôi ðã nói nhiều về những ðiều mà có thể quí ðộc giả cho là bi quan, nhýng tôi cũng có vài lý do ðể giữ mình lạc quan trong týõng lai. Trong những nãm gần ðây, tôi nhận thấy sự góp mặt của các nhà khoa học gốc Việt trên các diễn ðàn quốc tế càng ngày càng ðông ðảo. Trong thập niên 70 và 80, trung bình hàng nãm, các nhà khoa học gốc Việt công bố khoảng 258 bài báo khoa học; con số này tãng lên 683 trong những nãm 1990 và 1995 và vọt lên 1.170 vào những nãm cuối thập niên 90. Một sự tãng trýởng theo cấp số nhân!

Thực vậy, càng ngày tôi càng gặp gỡ nhiều anh chị em trẻ trong các hội nghị khoa học lớn trên thế giới, và họ cũng có nhiều ýu tý, ýớc muốn ðýợc có mặt nhiều hõn trên các diễn ðàn y khoa và khoa học quốc tế, ðể góp phần mang tên tuổi Việt Nam vào tri thức của nhân loại. Ngoài ra, sự hiện diện của nhiều nghiên cứu sinh từ Việt Nam trong các trýờng ðại học ở Mỹ, Âu châu và Úc ðã gia tãng một cách nhanh chóng và ở nhiều nõi, họ ðã tạo ðýợc sự kính nể của ngýời bản xứ. Một số ðã ðýợc bổ nhiệm làm giáo sý trong các trýờng ðại học lớn tại Mỹ. Hy vọng rằng giải Nobel sẽ tới tay một nhà nghiên cứu trẻ Việt Nam trong thế kỷ 21.


Trong một bài nhạc thịnh hành thời thập niên 80 mà tôi thýờng nghe trong trại tỵ nạn ở Thái Lan, nhạc sĩ Trịnh Công Sõn có hỏi: "Em còn nhớ hay em ðã quên...". Câu hỏi nhýng mà cũng là câu trả lời. Nhý nhiều ngýời cùng cảnh ngộ khác, tôi ra khỏi quê hýõng không phải ðể tìm cái quên hay sự chối bỏ quê hýõng; ở trong tôi luôn tồn tại một cảm giác nhớ nhung day dứt, dằn vặt. Mà thực ra con ngýời nào chả thế, con ngýời chẳng qua chỉ là một chủ thể luôn phải gắn mình với một nõi chốn nào ðó, luôn phải chứng kiến sự hiện hữu của mình bằng một sự gắn bó với một ðịa ðiểm cụ thể. Sự gắn bó ðó chỉ có thể tạo dựng cái gọi là nỗi nhớ. Cái nõi chốn cụ thể kia có thể gọi bằng hai tiếng "quê nhà". Một lần lênh ðênh nguồn cội, tôi mới nghiệm ra rằng tôi là ai, nõi chốn của tôi là chỗ nào. Vì lẽ ðó, tôi là ngýời mãi mãi phát hiện, phát hiện một sự thực hiển nhiên rằng: ði không phải là chối bỏ mà ðể bắt ðầu cho việc trở về tốt hõn. Tôi vẫn tin rằng sẽ có một ngày không xa, tôi sẽ quay về quê nhà, ðể làm tròn bổn phận của một ngýời ðýợc sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Dĩ nhiên.


Tôi coi bài tùy bút có lẽ quá dài này (chính tôi cũng không ngờ nó dài nhý thế!) là những tâm tình, chia sẻ tôi muốn gửi ðến quí ðộc giả. Thực ra, hai chữ "tùy bút" chýa chắc ðã phân loại chính xác nội dung của bài viết, vì tôi chỉ ghi lại những kỷ niệm, thuật lại những hình ảnh mình ðã thấy, những ngýời mình ðã gặp trong một quãng ðời ðịnh cý ở nýớc ngoài. Có lúc phẫn nộ, có khi ðau thýõng, có lần bất mãn. Nhýng tất cả ðó chỉ là những biểu hiện thông thýờng của một "nhân vô thập toàn". Có thể có bạn ðọc ðã tìm lại một kỷ niệm của mình trong bài này ở một nõi nào ðó thuộc Việt Nam, Thái Lan, Úc hay Mỹ. Tôi cảm thấy - chẳng biết có phách quá hay không? - là ghi nhận những kỷ niệm, những ðiều mắt thấy tai nghe ấy, dù chỉ là những kinh nghiệm cá nhân, rất cần thiết trong giai ðoạn lịch sử hiện tại, giai ðoạn mà một thế hệ thứ hai ngýời Việt ðang trýởng thành ở hải ngoại. Tôi ðọc ðâu ðó, ngýời ta có viết ðại khái rằng, con ngýời học bằng ba phýõng pháp: ký ức, bắt chýớc và kinh nghiệm. Hai phýõng pháp ðầu thì rất dễ thực hiện, nhýng phýõng pháp thứ ba lại rất cay ðắng. Nhìn lại quãng ðýờng ðời ðã ði qua, tôi thấy những nỗi nhục nhã, xấu hổ, những kinh nghiệm ðắng cay thýờng là những ðòn bẩy ðể tự mình výõn lên. Có bị chê dốt thì mới học thêm cho bớt dốt. Thực ra, ðiều này cũng chẳng có gì ðặc biệt vì nói cho cùng, nó chỉ là bản nãng sinh tồn của con ngýời. Dân tộc Việt Nam chúng ta còn dốt, còn thua kém các dân tộc khác rất nhiều, và vì lý do sinh tồn, mỗi chúng ta phải có nhiệm vụ làm cho dân tộc ta ðỡ dốt ðể còn có thể ngẩng cao nhìn các dân tộc chung quanh. Tôi nghĩ giới trí thức ngýời Việt thuộc thế hệ trýớc ðã tạo nên một nền "vãn hóa giả trang" kiểu "áo thụng vái nhau" quá lâu. Thành ra, thế hệ mới chúng ta cần phải tự mình tạo ra một cuộc cách mạng, ðổi mới về tý duy học hành và làm việc, cụ thể là phải gột rửa những tri thức nửa mùa, phải từ bỏ cái truyền thống làm việc tài tử, phải chấm dứt lối học hành vặt vãnh, ðể phát triển một tinh thần khoa học duy lý, ðộc lập suy nghĩ, sáng tạo và thu nhận những tri thức ðích thực khoa học. Con ðýờng học hành và khoa học rất mênh mông, nếu những kinh nghiệm cay ðắng này của tôi có là một bài học - dù tốt ðể dùng hay xấu ðể tránh - cho các bạn trẻ thì âu cũng là một ðiều ðáng khích lệ. Ðýợc nhý thế, tôi mới dám nhờ Tiên Ðiền tiên sinh nhắn hộ giùm tôi: "Của tin gọi một chút này làm ghi".
Dr. Nguyễn Vãn Tuấn