Phép toán trong Hoá học!

Gửi bài trả lời

Mã xác nhận
Nhập vào đoạn mã xác nhận mà bạn thực sự nhìn thấy trong hình. Tất cả chữ cái đều được phân biệt với chữ số và không có số O.

Nếu bạn muốn đính kèm một hay nhiều tập tin trong bài viết, hãy sử dụng công cụ bên dưới.

Kích thước tệp tối đa cho mỗi tệp đính kèm: 1 MiB.

Xem toàn bộ Xem lại chủ đề: Phép toán trong Hoá học!

Re:Phép toán trong Hoá học!

Viết bởi Tran Chi Trung » Năm T7 06, 2006 9:13 pm

 Mà có lẽ ko dùng cân vàng mà phải dùng cân kim cương mới được[bounce][bounce][bounce][ninja]

Re:Phép toán trong Hoá học!

Viết bởi Tran Chi Trung » Năm T7 06, 2006 9:10 pm

  Cái này thì phải hỏi ông Monoloxop thôi , nhưng cũng biêt chắc là chúng bằng nhau mà , trừ khi có chất bay hơi[bounce][bounce][bounce]

Re:Phép toán trong Hoá học!

Viết bởi lephank » Năm T7 06, 2006 8:12 pm

 cái này hay nhỉ, biết luôn cả phương trình của nó khỏi phải tính cho mệt.Cảm ơn D.E.P nhe.

Re:Phép toán trong Hoá học!

Viết bởi D.E.P » Năm T6 29, 2006 9:34 pm

mình thường dùng 散布図 dể vẽ, dĩ nhiên chỉ là một dường cong nối các điểm rời rạc lại với nhau. với cách này sẽ không biểu diển được đường thẳng tìm được. ai biết cách vẽ thêm dường thẳng theo phương trình tìm dược thì chỉ cho mình với.

Không chỉ đường thẳng ,các đường bậc 2,3 cũng có thể 近似được đấy!

Re:Phép toán trong Hoá học!

Viết bởi lephank » Năm T6 29, 2006 3:53 pm

最少二乗法

theo phương trình trạng thái khí lý tưởng(PV=nRT), khi áp suất khí cố dịnh thì thể tích thay dổi tỉ lệ thuận với sự thay dổi nhiệt dộ. như vậy, dồ thị thể tích-nhiệt đọ của khí đã cho sẽ là một dường thẳng(y=ax+b). tuy nhiên, những số liệu thực nghiệm lại không bao giờ nằm thên một dường thẳng. một trong những nguyên nhân có thể là độ chính xác của thiết bị đo không dược cao, dẫn dến sự sai số khi ghi chép dữ liệu. tuy nhiên, ta có thể tìm một phương trình đường thẳng tương ứng với giá trị thực nghiệm bằng phương pháp 最少二乗法. đây là phương pháp cơ bản, và thường dược dùng dể sử lí số liệu khi làm thì nghiệm. có thể tham khảo thêm ở 2 địa chỉ sau:
Excelを使った最小二乗法
http://szksrv.isc.chubu.ac.jp/lms/lms2.html
最小二乗法 - Wikipedia
http://ja.wikipedia.org/wiki/%E6%9C%80%E5%B0%8F%E4%BA%8C%E4%B9%97%E6%B3%95
mình thường dùng 散布図 dể vẽ, dĩ nhiên chỉ là một dường cong nối các điểm rời rạc lại với nhau. với cách này sẽ không biểu diển được đường thẳng tìm được. ai biết cách vẽ thêm dường thẳng theo phương trình tìm dược thì chỉ cho mình với.

Re:Phép toán trong Hoá học!

Viết bởi talanghia » Sáu T9 24, 2004 7:46 am


Các bạn có biết, ở Tiệm Vàng, người ta thường sử dụng dụng cụ gì để cân vàng không ? Đó là cân điện tử tiểu li, có độ chính xác đến 1/1000 = 0.001 gram. Nếu sử dụng cân này để "cân ví dụ" của talanghia thì 問題無しでしょうねぇ

  Thì mình đã có nói rồi mà.Nếu lượng chất nằm trong khả năng cân của chiếc cân có độ chính xác cao thì cứ việc bỏ lên cân.
 Chứ nếu cân 1 lượng vài kg thì làm sao dùng cân tiểu li cho được?

Re:Phép toán trong Hoá học!

Viết bởi muna » Sáu T9 24, 2004 6:07 am

Các bạn có biết, ở Tiệm Vàng, người ta thường sử dụng dụng cụ gì để cân vàng không ? Đó là cân điện tử tiểu li, có độ chính xác đến 1/1000 = 0.001 gram. Nếu sử dụng cân này để "cân ví dụ" của talanghia thì 問題無しでしょうねぇ!
Xin nói thêm rằng, cân không hiển thị khối lượng của vật mà chỉ cho ta biết trọng lượng của vật thôi. Hai điều này hoàn toàn khác nhau. Chính vì điều này, khi cân cùng một vật các độ cao khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau. Vì trọng lượng của vật phụ thuộc vào gia tốc trọng trường g. Mà g = G*M / (R+h) với G là hằng số hấp dẫn; M: khối lượng trái đất; R: bán kính trái đất và h là chiều cao tại nơi đang cân so với mặt chuẩn (cos0). h càng tăng =>> g càng giảm =>> trọng lượng P = mg cũng sẽ giảm. Một vật nếu cân ở đồng bằng và cân vật đó ở miền núi (cùng 1 cái cân) thì chắc chắn số chỉ của kim trọng lượng ở miền núi sẽ nhỏ hơn ở đồng bằng =>> Kết luận: Nếu đem một vật lên miền núi thì nó sẽ trở nên "nhẹ hơn" so với khi còn ở đồng bằng [grin][bounce]

Re:Phép toán trong Hoá học!

Viết bởi 4 eve r » Năm T9 23, 2004 7:07 pm

Còn trong Vật lý hạt nhân thì:
Tổng khối lượng các hạt tạo thành một hạt nhân lớn hơn khối lượng hạt nhân.
Do độ hụt khối trong năng lượng liên kết.
Thật không thể áp dụng phép cộng cứng nhắc trong nhiều lỉnh vực được.
Ví dụ như trong tình yêu:
1+1có"=1" hay không thì còn tuỳ vào nhiều vấn đề nữa hic hic.